THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NHỰA

Rate this post

THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NHỰA

Trên đây là những yếu tố cần có để tạo nên cơ cấu tổ chức của Thủ tục thành lập công ty sản xuất đồ nhựa . Để tránh được các rủi ro về thủ tục pháp lý thì hãy liên hệ với Gia Minh để được tư vấn Thành lập công ty cổ phần hay Thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài cũng như Những việc cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp để có dịch vụ tốt nhất.

Hướng dẫn thành lập công ty sản xuất đồ nhựa  
Hướng dẫn thành lập công ty sản xuất đồ nhựa

Nhựa là gì? Sản xuất nhựa là gì?

Nhựa hay còn được gọi là chất dẻo, là vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng phục vụ; đời sống con người và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như điện. Điện tử. Viễn thông. Giao thông vận tải. Thủy sản. Nông nghiệp;, …. Ngày nay. Các sản phẩm từ nhựa cũng đã thay thế rất nhiều các sản phẩm; truyền thống như gỗ, kim loại, silicat;,…. Do đó, ngành công nghiệp nhựa đang dần trở thành một ngành không thể thay thế trong đời sống cũng như sản xuất của các quốc gia.

Ngành công nghiệp sản xuất nhựa là ngành công nghiệp ra đời sau; nhưng lại có một tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội nhựa Việt Nam thì trong giai đoạn gần đây. Ngành nhựa là một trong những ngành công nghiệp có tăng trưởng cao nhất Việt Nam; với mức tăng hàng năm từ 16% – 18%/năm (chỉ sau ngành viễn thông và dệt may). Có những mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100%. Hiện nay. Ngành nghề sản xuất nhựa được chia thành 4 nhóm là nhóm các sản phẩm bao bì. Nhóm các sản phẩm gia dụng. Nhóm các sản phẩm xây dựng và nhóm các sản phẩm kỹ thuật. Như vậy, sản xuất nhựa chính là biến một chất dẻo trở thành một vật dụng; bất kỳ phục vụ đời sống con người.

Một số lưu ý khi thành lập công ty sản xuất nhựa

Hiện nay có rất nhiều loại nhựa với mục đích sử dụng và độ an toàn khác nhau. Khi mở công ty sản xuất nhựa thì doanh nghiệp cần phải xác định; rõ sản phẩm nhựa công ty dự định sản xuất hướng đến lĩnh vực nào.

Khi mở công ty sản xuất nhựa. Doanh nghiệp cần phải lưu ý nơi đặt cơ sở sản xuất nhựa. Để đảm bảo hoạt động kinh doanh không gặp nhiều khó khăn thì; nơi sản xuất nhựa nên đặt xa khu dân cư và có hệ thống xử lý đường nước thải đảm bảo chất lượng.

Tìm nguồn nguyên liệu đảm bảo với giá thành hợp lý để các sản phẩm; nhựa được tạo ra có thể cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trường.

Đây là ngành nghề được xem là có thể có những tác động đến môi trường nên doanh nghiệp cần phải thực hiện các báo cáo tác động môi trường. Kế hoạch bảo vệ môi trường.

Dịch vụ thành lập công ty sản xuất nhựa
Dịch vụ thành lập công ty sản xuất nhựa

Thủ tục thành lập công ty sản xuất đồ nhựa

Chuẩn bị tên công ty sản xuất nhựa:

Theo quy định tại Điều 37 Luật doanh nghiệp 2020, tên công ty sản xuất nhựa gồm 2 thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng doanh nghiệp:

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Các chữ F. J. Z. W. Chữ số và ký hiệu.

Ngoài ra. Tên doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện không vi phạm quy định tại Điều 38, 39 của Luật Doanh nghiệp 2020.

Chuẩn bị trụ sở công ty sản xuất nhựa:

Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có) và phải là nơi thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp.

Lưu ý: Công ty sản xuất nhựa không được đăng ký trụ sở tại chung cư và nhà tập thể vì theo quy định luật Nhà ở. Chung cư và nhà tập thể chỉ nhằm mục đích ở. Không nhằm mục đích kinh doanh.

Chuẩn bị ngành nghề kinh doanh của công ty sản xuất nhựa

Các ngành nghề liên quan đến sản xuất nhựa được quy định như sau:

2013: Sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh;

2220: Sản xuất sản phẩm từ plastic;

1520: Sản xuất giày dép ( Chi tiết: Sản xuất giày dép nhựa );

1512: Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự; sản xuất yên đệm. ( Chi tiết: Sản xuất túi nhựa );

3230: Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao ( Chi tiết: Sản xuất đồ dụng cụ thể thao nhựa );

3250: Sản xuất thiết bị và dụng cụ y tế, nha khoa (Chi tiết: Sản xuất thiết bị nha khoa và y khoa bằng nhựa; Sản xuất các thiết bị quang học bằng nhựa);

3100: Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng vật liệu khác ( Chi tiết: Sản xuất nội thất nhựa; Sản xuất đệm nhựa );

3240: Sản xuất đồ chơi, trò chơi ( Chi tiết: Sản xuất đồ chơi, chương trình trò chơi nhựa );

3290: Sản xuất khác chưa được phân vào đâu.( Chi tiết: Sản xuất mũ nhựa cứng và các thiết bị bảo vệ an toàn cá nhân khác bằng nhựa )

Ngoài ra doanh nghiệp sản xuất nhựa có thể lựa chọn một số ngành nghề kinh doanh khách để đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Chuẩn bị vốn điều lệ:

Vốn điều lệ do chủ sở hữu doanh nghiệp góp vốn và đối với ngành nghề sản xuất nhựa thì không có yêu cầu về vốn pháp định.

Theo quy định tại luật doanh nghiệp 2020. Các thành viên phải góp vốn trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nếu sau thời hạn 90 ngày này mà doanh nghiệp chưa góp đủ số vốn điều lệ đăng ký thủ tục thay đổi thông tin cổ đông sáng lập hoặc giảm vốn điều lệ đã góp trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được trong vòng 30 ngày. Vốn điều lệ công ty sản xuất nhựa ảnh hưởng đến mức Lệ phí môn bài.

Hồ sơ thành lập công ty sản xuất nhựa
Hồ sơ thành lập công ty sản xuất nhựa

Thành phần hồ sơ cần chuẩn bị khi thực hiện thủ tục thành lập công ty sản xuất đồ nhựa

Với mỗi loại hình doanh nghiệp thì hồ sơ thành lập công ty sản xuất nhựa lại khác nhau. Cụ thể:

Đối với công ty TNHH một thành viên:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Điều lệ công ty.

Bản sao các giấy tờ sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với công ty TNHH 2 Thành viên và Công ty cổ phần:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Điều lệ công ty.

Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

Bản sao các giấy tờ sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với doanh nghiệp tư nhân:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.

Đối với công ty Hợp danh:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Điều lệ công ty.

Danh sách thành viên.

Bản sao các giấy tờ sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Quy trình thực hiện thành lập công ty sản xuất nhựa
Quy trình thực hiện thành lập công ty sản xuất nhựa

Trình tự thực hiện:

Doanh nghiệp sẽ chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gồm những tài liệu nêu trên.

Sau khi hồ sơ thành lập công ty đã hoàn tất. Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ thông qua trang mạng điện tử của Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia.

Sau khi nhận được hồ sơ. Chuyên viên của Phòng đăng ký kinh doanh sẽ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ trong 03 ngày làm việc. Nếu hồ sơ hợp lệ thì Phòng đăng ký kinh doanh sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì Phòng đăng ký kinh doanh sẽ ra thông báo từ chối hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Kết quả: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Những thủ tục cần thực hiện sau khi có giấy phép

Do nhựa là một sản phẩm có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nên khi sản xuất nhựa. Doanh nghiệp cần đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường. Theo đó. Doanh nghiệp sẽ phải lập báo cáo tác động môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của Luật môi trường 2020.

Tiếp theo đó doanh nghiệp tiến hành các thủ tục như sau:

Khắc dấu-in bảng hiệu

Thông báo phát hành hóa đơn điện tử và tài khoản ngân hàng

Khai thuế ban đầu

Lập báo cáo tác động môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Việc lập báo cáo tác động môi trường hay lập kế hoạch bảo vệ môi trường tùy thuộc vào công xuất mà công ty sản xuất trong vòng 1 năm

Lập báo cáo tác động môi trường

Tiến hành đánh giá tác động môi trường nếu Công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên

Việc lập báo cáo tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường

Xuất xứ của dự án. Chủ dự án. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương pháp đánh giá tác động môi trường

Đánh giá việc lựa chọn công nghệ. Hạng mục công trình và các hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường

Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên. Kinh tế – xã hội nơi thực hiện dự án. Vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Đánh giá. Dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Đánh giá. Dự báo. Xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Biện pháp xử lý chất thải

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Kết quả tham vấn

Chương trình quản lý và giám sát môi trường.

Dự toán kinh phí xây dựng công trình bảo vệ môi trường và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường

Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Cần thực hiện thủ tục gì sau khi thành lập công ty sản xuất nhựa
Cần thực hiện thủ tục gì sau khi thành lập công ty sản xuất nhựa

Quy trình thực hiện

Thẩm quyền:

+ Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động; môi trường đối với các dự án sau: Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội. Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ; Dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc đối tượng quy định; tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 18 của Luật môi trường 2014 trừ dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh; Dự án do Chính phủ giao thẩm định.

+ Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá; tác động môi trường đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định. Phê duyệt đầu tư của mình nhưng không thuộc đối tượng của bộ tài nguyên và môi trường

+ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động; môi trường đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định. Phê duyệt đầu tư của mình và các dự án thuộc bí mật quốc phòng. An ninh.

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động; môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn không đối với các trường hợp còn lại

Thời gian nhận kết quả: 20-25 ngày

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường nếu Công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở xuống

Việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Nội dung của kế hoạch bảo vệ môi trường

Địa điểm thực hiện

Loại hình, công nghệ và quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

Dự báo các loại chất thải phát sinh, tác động khác đến môi trường

Biện pháp xử lý chất thải và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường

Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Quy trình lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Thẩm quyền:

+ Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của những dự án sau;: Dự án nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên; Dự án trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý; Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác động xấu tới môi trường trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án;, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn, trừ dự án thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đối với dự án, phương án sản xuất;, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình nằm trên địa bàn một xã

Thời gian có kết quả: 10-15 ngày

Kinh nghiệm thành lập công ty sản xuất đồ nhựa  
Kinh nghiệm thành lập công ty sản xuất đồ nhựa

Xin giấy phép kinh doanh đối với ngành nghề có điều kiện

Hồ sơ và thủ tục xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm

Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

  • Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có:
  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP);
  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
  • Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
  • Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.

Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 

 Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như sau:

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 Luật An toàn thực phẩm;

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

(Căn cứ Điều 36 Luật An toàn thực phẩm)

Hồ sơ và thủ tục xin giấy chứng nhận mã số mã vạch

 Hồ sơ đăng ký sử dụng mã số, mã vạch

 Đơn đăng ký sử dụng mã số, mã vạch theo quy định tại Mẫu số 12 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 13/2022/NĐ-CP;

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc Quyết định thành lập.

Như vậy, so với hiện hành thì hồ sơ đăng ký sử dụng mã số, mã vạch có sự thay đổi ở phần đơn đăng ký.

(Khoản 5 Điều 2 Nghị định 13/2022/NĐ-CP, điểm a khoản 1 Điều 19c Nghị định 74/2018/NĐ-CP)

Đơn đăng ký sử dụng mã số, mã vạch

Nộp hồ sơ đăng ký sử dụng mã số, mã vạch ở đâu?

Người đăng ký sử dụng mã số, mã vạch nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.

(Khoản 2 Điều 19a, khoản 2 Điều 19c Nghị định 74/2018/NĐ-CP)

Trình tự đăng ký sử dụng mã số, mã vạch

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

Tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng mã số, mã vạch nộp hồ sơ đăng ký sử dụng mã số mã vạch tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

Bước 2: Xử lý hồ sơ

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức thẩm định hồ sơ:

Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực về mã số, mã vạch thông báo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ để sửa đổi, bổ sung;

Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đóng các khoản phí theo quy định, trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực về mã số, mã vạch có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận mã số mã vạch.

Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận không quá 03 năm kể từ ngày cấp.

Bước 3: Trả kết quả

Trả kết quả trực tiếp tại trụ sở Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hoặc theo đường bưu điện.

(Điểm a khoản 3 Điều 19c Nghị định 74/2018/NĐ-CP)

Hồ sơ và thủ tục xin giấy đăng ký nhãn hiệu

Tra cứu nhãn hiệu: nhằm kiểm tra có nhãn hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu của chủ thể khác hay không. Đồng thời đánh giá được khả năng nhãn hiệu đó có được cấp văn bằng bảo hộ hay không.

Có 02 hình thức tra cứu để khách hàng tham khảo và cân nhắc

Tra cứu sơ bộ miễn phí trên đường link http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php Cục SHTT.

Tra cứu có trả phí tra cứu từ Cục SHTT

Hoặc có thể truy cập vào bài viết Hướng dẫn tra cứu nhãn hiệu để tìm hiểu chi tiết.

Với số lượng đăng ký đơn hằng năm là rất nhiều nên việc tra cứu nhằm đảm bảo khả năng đăng ký nhãn hiệu.

Hồ sơ đăng ký bao gồm:

02 Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (theo mẫu số 04-NH Thông tư 01/2007/TT BKHCN)

05 Mẫu nhãn hiệu kèm theo (tổng thể nhãn hiệu phải được trình bày trong khuôn mẫu nhãn hiệu có kích thước 80mm x 80mm. Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc thì tất cả các mẫu nhãn hiệu trên tờ khai và kèm theo đều phải được trình bày đúng màu sắc cần bảo hộ);

Chứng từ nộp phí, lệ phí.

01 Bản sao y Giấy phép đăng ký kinh doanh có công chứng hoặc chứng minh thư/hộ chiếu/thẻ căn cước công dân để lấy thông tin soạn hồ sơ (mục đích là để lấy thông tin soạn giấy ủy quyền và hồ sơ đăng ký);

01 Giấy ủy quyền (trường hợp cá nhân, tổ chức ủy quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp nộp đơn)

Các tài liệu khác (nếu có):

Tài liệu xác nhận được phép sử dụng các dấu hiệu đặc biệt (nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ có chứa các biểu tượng, cờ, huy hiệu của cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế…);

Tài liệu xác nhận quyền đăng ký;

Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác;

Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Hình thức nộp đơn:

Nộp trực tiếp:

Người nộp đơn có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trực tiếp hoặc qua dịch vụ của bưu điện đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ. Cụ thể:

Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ, địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Đà Nẵng, địa chỉ: Tầng 3, số 135 Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Nộp đơn trực tuyến:

Người nộp đơn cần có chứng thư số và chữ ký số, đăng ký tài khoản trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến và được Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt tài khoản để thực hiện các giao dịch đăng ký quyền SHCN.

Đầu tiên, người nộp đơn cần thực hiện việc khai báo và gửi đơn đăng ký nhãn hiệu trên Hệ thống tiếp nhận đơn, khi hoàn thành người nộp đơn sẽ nhận Phiếu xác nhận nộp đơn trực tuyến.

Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày gửi đơn, người nộp đơn phải đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ trong giờ giao dịch để xuất trình Phiếu xác nhận nộp trực tuyến và tài liệu kèm theo (nếu có) và nộp phí/lệ phí theo quy định. Sau đó cán bộ nhận đơn sẽ thực hiện việc cấp số đơn vào Tờ khai trên Hệ thống

Trường hợp người nộp đơn không hoàn tất thủ tục nộp đơn, tài liệu trực tuyến sẽ bị hủy và Thông báo hủy tài liệu được gửi cho người nộp đơn trên Hệ thống tiếp nhận đơn.

Thủ tục thành lập công ty sản xuất đồ nhựa bạn đã nắm rõ rồi phải không?. Hy vọng với những kinh nghiệm của chúng tôi đã trình bày như trên; một phần nào giúp doanh nghiệp có thể nắm rõ; về các điều kiện để doanh nghiệp thuận lợi trong việc đăng ký; và hoạt động. Nếu bạn còn vướng mắc vấn đề gì hãy liên hệ ngay cho chúng tôi; để được hỗ trợ giải đáp và tư vấn được cụ thể hơn.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN  

Thủ tục mở công ty kinh doanh đồ bảo hộ lao động

Vốn pháp định và quy định pháp luật về vốn pháp định

Điều kiện và thủ tục thành lập công ty ngành in ấn

Điều kiện thành lập công ty kinh doanh dịch vụ in ấn

Kinh nghiệm mở công ty in ấn quảng cáo thành công

Những việc cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp

Thủ tục cấp sổ tài khoản ngân hàng khi thành lập công ty

Có thể thành lập công ty không cần vốn điều lệ được không?

Thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

Kinh nghiệm làm thủ tục mở công ty in ấn và quảng cáo 

Thành lập chi nhánh công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Thủ tục thành lập công ty sản xuất kinh doanh phông bạt

Địa chỉ công ty – các quy định về địa chỉ trụ sở chính

Các bước thành lập công ty theo quy định của pháp luật

Chủ hộ kinh doanh cá thể có được thành lập công ty

Chi phí thành lập công ty nước uống đóng bình là bao nhiêu

Thành lập công ty kinh doanh dịch vụ in ấn như thế nào?

Dịch vụ thành lập công ty tnhh 2 thành viên trở lên trọn gói

Thành lập công ty nhưng không kinh doanh có sao không?

Dịch vụ cho thuê địa chỉ đăng ký kinh doanh 499.000đ/tháng

Thành lập công ty dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa tàu thủy

Thành lập công ty kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

Thủ tục mở tài khoản ngân hàng cho công ty mới thành lập

Tư vấn các thủ tục thành lập cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

Thủ tục mở công ty kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

Có được đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài hay không?

Cách đặt tên chi nhánh – đặt tên địa điểm kinh doanh đúng quy định

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH   

Thành lập công ty sản xuất đồ nhựa mất bao lâu
Thành lập công ty sản xuất đồ nhựa mất bao lâu

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111  

Zalo: 085 3388 126  

Gmail: dvgiaminh@gmail.com  

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo