Dịch vụ xin giấy cơ sở đủ điều kiện sản xuất yến sào

Rate this post

Dịch vụ xin giấy cơ sở đủ điều kiện sản xuất yến sào

Cơ sở sản xuất yến sào có thuộc diện phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm không?

Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất yến sào cần thực hiện những gì?

Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (sau đây gọi là Giấy chứng nhận ATTP) được quy định tại Điều 17 Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT, cụ thể:

“Điều 17. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (sau đây gọi là Giấy chứng nhận ATTP)

Dịch vụ xin giấy cơ sở đủ điều kiện sản xuất yến sào
Dịch vụ xin giấy cơ sở đủ điều kiện sản xuất yến sào

Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP:

 Là các cơ quan thẩm định quy định tại Điều 5 Thông tư này theo nguyên tắc cơ quan nào thẩm định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản thì cơ quan đó cấp Giấy chứng nhận ATTP.

Giấy chứng nhận ATTP có hiệu lực trong thời gian 03 năm.

 Mẫu Giấy chứng nhận ATTP quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP bao gồm

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP theo mẫu tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;

Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở theo Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.

Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận ATTP

Cơ sở nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP quy định tại khoản 1 Điều 17 của Thông tư này. Hồ sơ có thể được nộp theo một trong các hình thức sau: trực tiếp, gửi qua Fax, E-mail, mạng điện tử (sau đó gửi hồ sơ bản chính); gửi theo đường bưu điện;

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP của cơ sở, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không đầy đủ;

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP thực hiện thẩm tra hồ sơ thẩm định, xếp loại cơ sở và cấp Giấy chứng nhận ATTP trong 07 ngày làm việc (nếu cơ sở đã được thẩm định và xếp loại A hoặc B); hoặc tổ chức đi thẩm định thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở và cấp Giấy chứng nhận ATTP nếu đủ điều kiện trong thời hạn 15 ngày làm việc (trường hợp cơ sở chưa được thẩm định, xếp loại). Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận ATTP thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.”

Theo đó, cơ sở sản xuất yến sào cần đáp ứng các quy định về trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm theo Điều 17 Thông tư trên.

Để vào hoạt động cơ sở sản xuất yến chưng cần các giấy phép sau đây:

Giấy phép đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy phép hộ kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư (cơ sở chỉ cần 1 trong những 3 loại giấy phép đó)

Lưu ý: Trên giấy phép kinh doanh phải có ngành nghề sản xuất yến chưng được hoạt động ngay tại trụ sở

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại nơi sản xuất yến chưng

Kiểm nghiệm sản phẩm yến chưng (kiểm nghiệm từng loại sản phẩm nếu có tên gọi khác nhau)

Công bố sản phẩm yến chưng

Đăng ký mã số mã vạch sản phẩm cho thực phẩm yến chưng

Đăng ký bản quyền bao bì sản phẩm (nếu cần thiết)

Đăng ký nhãn hiệu/logo độc quyền cho thương hiệu

Tìm hiểu thêm:

Dịch vụ đăng ký bản cam kết attp kinh doanh yến sào các loại 

Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh yến sào tại tphcm 

Thủ tục mở cửa hàng kinh doanh yến sào 

Điều kiện khi xin giấy phép cho cơ sở sản xuất yến chưng

Điều kiện đầu tiên để có những giấy phép cho cơ sở sản xuất thực phẩm yến chưng đó chính là cơ sở sản xuất, đóng gói và kinh doanh sản phẩm yến chưng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bên cạnh đó kèm theo những điều kiện cụ thể như sau:

Có địa điểm, diện tích thích hợp đối với nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác phải có khoảng cách an toàn.

Trang thiết bị đầy đủ để xử lý nguyên liệu; chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển sản phẩm trà khác nhau

Có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, khử trùng; nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại.

Có hệ thống xử lý nước thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Thủ tục Dịch vụ xin giấy cơ sở đủ điều kiện sản xuất yến sào

Chính sách pháp lý

Căn cứ theo danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu được ban hành kèm theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 của Chính phủ, yến sào không nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu. Do đó, doanh nghiệp, đơn vị có thể xuất khẩu yến sào và làm thủ tục xuất khẩu như những mặt hàng thông thường. 

theo quy định tại điểm 14, phần II, mục 2 Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, những sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch ban hành kèm theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổ yến là sản phẩm động vật thuộc đối tượng phải kiểm dịch động vật. Do đó, khi làm thủ tục xuất khẩu yến sào, đơn vị cần làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật. 

Mã HS Code và thuế xuất khẩu yến sào

Căn cứ vào biểu thuế xuất nhập khẩu 2022, yến sào xuất nhập khẩu có mã HS Code là 04100010. Trong đó: 

0410 – Sản phẩm ăn được có nguồn gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác.

04100010 – Tổ yến

Theo quy định hiện hành, thuế VAT đối với mặt hàng tổ yến xuất khẩu là 0%. Bên cạnh đó, vì tổ yến không nằm trong danh sách các mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Chính vì vậy, mức thuế xuất khẩu tổ yến hiện nay đang là 0%.

Bộ hồ sơ hải quan xuất khẩu yến sào

Bộ hồ sơ hải quan xuất khẩu yến sào gồm có những giấy tờ, thủ tục sau:

Tờ khai hải quan

Hợp đồng thương mại

Hóa đơn thương mại

Vận đơn

Phiếu đóng gói hàng hóa

Các loại chứng từ, giấy tờ khác theo quy định.

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Sở Công thương là đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Bộ hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có: 

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu đã được Bộ Y tế quy định;

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Bản thuyết minh cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định;

Giấy xác nhận đủ sức khỏe do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Giấy xác nhận chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành.

Tự công bố chất lượng sản phẩm tổ yến xuất khẩu

Hồ sơ tự công bố chất lượng sản phẩm tổ yến xuất khẩu gồm có những giấy tờ, chứng từ sau:

Thông tin chi tiết sản phẩm;

Kết quả kiểm nghiệm chất lượng yến sào trong vòng 12 tháng;

Nhãn hàng hóa;

Giấy đăng ký kinh doanh;

Giấy chứng nhận cơ sở sản xuất yến đủ điều kiện an toàn thực phẩm (nếu có).

Doanh nghiệp có thể tự công bố chất lượng sản phẩm trên phương tiện đại chúng hoặc qua trang thông tin điện tử của mình. Ngoài ra có thể niêm yết công khai tại trụ sở của doanh nghiệp. Sau đó công bố  trên hệ thống thông tin dữ liệu về an toàn thực phẩm. 

Nếu như chưa có hệ thống thông tin dữ liệu cập nhật về an toàn thực phẩm, doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương. 

Tìm hiểu thêm:

Thủ tục nhập khẩu yến sào theo quy định hiện nay 

Giấy chứng nhận cấp phép hoạt động nhà yến 

Cơ sở sản xuất yến sào cần giấy tờ gì? 

Quy trình làm giấy phép kinh doanh yến sào 

Quy trình làm giấy phép kinh doanh yến sào được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cần chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại Điều 26 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, bao gồm các giấy tờ sau:

Giấy đề nghị cấp giấy phép kinh doanh theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Nghị định 01/2021/NĐ-CP.

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Bản sao văn bằng, chứng chỉ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hộ kinh doanh.

Bản sao văn bằng, chứng chỉ của người quản lý điều hành có liên quan đến hoạt động kinh doanh yến sào của doanh nghiệp, hộ kinh doanh.

Bản sao văn bằng, chứng chỉ của kỹ sư, nhân viên kỹ thuật có liên quan đến hoạt động kinh doanh yến sào của doanh nghiệp, hộ kinh doanh.

Bản sao hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh (nếu có).

Bản sao hợp đồng mua bán nguyên liệu yến sào (nếu có).

Bản sao hợp đồng thuê máy móc, thiết bị thi công (nếu có).

Chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất và chế biến Yến
Chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất và chế biến Yến

Bước 2: Nộp hồ sơ

Doanh nghiệp, hộ kinh doanh nộp hồ sơ tại Sở Công Thương tỉnh Bình Dương.

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ

Sở Công Thương tỉnh Bình Dương tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ.

Bước 4: Thẩm định hồ sơ

Sở Công Thương tỉnh Bình Dương thẩm định hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh yến sào nếu hồ sơ hợp lệ.

Bước 5: Nhận kết quả

Doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhận kết quả tại Sở Công Thương tỉnh Bình Dương.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thủ tục đăng ký kinh doanh khi nuôi chim yến 

Muốn xuất khẩu yến sào thì cần chuẩn bị giấy phép gì? 

Nhà nuôi yến có xin giấy phép xây dựng không? 

Lập thuyết minh dự án cửa hàng kinh doanh yến sào

Đăng ký hộ kinh doanh yến sào 

Kinh doanh yến sào cần giấy tờ gì? 

Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm sơ chế đóng gói yến sào 

Công bố chất lượng yến sào 

Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh yến sào tại Cần Thơ

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 085 3388 126

Gmail:dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

 

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo