Đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào

5/5 - (1 bình chọn)

Đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào

Bánh mì là sản phẩm trong cuộc sống hàng ngày của mọi người dân Việt Nam. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại như: bánh mì que, bánh mì tròn, bánh mì chà bông, bánh mì kẹp…vv. Hiện nay có hàng chục loại bánh mì khác nhau nên việc Đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào là vô cùng cần thiết cho mọi doanh nghiệp.

Bánh mì là gì?

Bánh mì (tiếng Anh: bread) là thực phẩm được chế biến từ bột mì hoặc từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng. Trong suốt quá trình lịch sử, bánh mì đã được phổ biến trên toàn thế giới và là một trong những loại thực phẩm nhân tạo lâu đời nhất, đóng vai trò rất quan trọng kể từ lúc ban đầu của ngành nông nghiệp.

đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào
đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào

Có nhiều cách kết hợp và tỷ lệ của các loại bột và các nguyên liệu khác, và cũng có các công thức nấu ăn truyền thống khác nhau và phương thức để tạo ra bánh mì. Kết quả là có rất nhiều chủng loại, hình dạng, kích thước và kết cấu của bánh mì khác nhau.

Bánh mì có thể được lên men bằng nhiều quá trình khác nhau, từ việc sử dụng các vi sinh vật tự nhiên (ví dụ như trong bột chua) cho tới cách dùng phương pháp thông khí nhân tạo với áp lực cao trong quá trình chuẩn bị hoặc nướng. Tuy nhiên, một số sản phẩm bánh mì còn lại không để lên men, hoặc vì cho sở thích, hoặc vì lý do truyền thống hay tôn giáo. Nhiều thành phần không phải ngũ cốc có thể được đưa vào bánh mì: từ trái cây và các loại hạt đến các chất béo khác nhau. Bánh mì thương mại nói riêng thường chứa các chất phụ gia, một số trong số chúng không có dinh dưỡng nhằm cải thiện hương vị, kết cấu, màu sắc, thời hạn sử dụng, hoặc để sản xuất dễ dàng hơn.

Tùy thuộc vào các phong tục tập quán địa phương, bánh mì có thể được ăn với các hình thức khác nhau tại bất kỳ bữa ăn nào trong ngày. Nó cũng được ăn như một món ăn nhẹ, hoặc sử dụng như một thành phần trong chế phẩm ẩm thực khác, chẳng hạn như các món chiên được bọc trong những lớp bánh mì để không bị dính, hoặc làm thành phần chính của một bánh mì pudding, dùng làm chất độn để chèn vào răng sâu, hoặc giữ lại nước trái cây để chúng đỡ mất đi bằng cách nhỏ giọt.

Phân nhóm danh mục sản phẩm bánh mỳ thuộc nhóm nào?

Khách hàng khi tự thực hiện đăng ký thương hiệu mà chưa biết cách phân nhóm xem sản phẩm mình đăng ký thuộc nhóm số bao nhiêu theo quy định thì lưu ý nên gọi lên các đơn vị hỗ trợ chuyên làm dịch vụ hỗ trợ như Luật hoàng Phi đễ hỗ trợ.

Tránh trường hợp Khách hàng phân nhóm sai dẫn đến việc cơ quan có thẩm quyền sẽ phải thực hiện phân nhóm và việc phân nhóm của cơ quan có thẩm quyền sẽ tính phí theo quy định.

Với bài viết này, sản phẩm mà Chúng tôi nhắc đến là sản phẩm bánh mì thì chúng ta có thể đưa nhóm bánh mì vào 02 nhóm sau đây:

Nhóm 30: Bánh mỳ; bánh ngọt

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Nhóm 35: Dịch vụ mua bán bánh ngọt; bánh mỳ

Lưu ý: Phần lớn khi phân nhóm chúng ta sẽ dựa vào nguyên tắc của chức năng và mục đích của  sản phẩm cần đăng ký. Trường hợp chức năng hoặc mục đích của sản phẩm không được nêu trong bất kỳ tiêu đề thì sẽ phân loại dựa vào sự tương tự của sản phẩm khác được nêu trong danh mục theo vần chữ cái.

Trường hợp nếu không tìm được các tiêu chí khác thì lấy vật liệu làm nên sản phẩm và phương thức hoạt động của sản phẩm đó để phân nhóm sản phẩm.

Thương hiệu bánh mì là gì?

Bánh mì là thực phẩm được chế biến từ bột mì hoặc từ ngũ cốc được nghiền ra trộng với nước thường là bằng cách nướng. Trong suốt quá trình phát triển của Thế giới và là một trong những loại thực phẩm nhân tạp lâu đời nhất và rất quan trọng kể từ lúc ban đầu của ngành nông nghiệp.

Thương hiệu là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và tiêu dùng. Với dấu hiệu của nhà sản xuất được gắn lên mặt sản phẩm. Thương hiệu gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đjai diện thương mại chính thức.

Theo tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới thì thương hiệu là một dấu hiệu đặc biệt dễ nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân tổ chức.

Hồ sơ đăng ký thương hiệu bánh mì cần chuẩn bị những gì?

Khi đã tiến hành phân nhóm xong, bước tiếp theo chúng ta sẽ đi thực hiện chuẩn bị hồ sơ để Đăng ký thương hiệu cho cửa hàng bánh mỳ theo đúng quy định pháp luật. Song Khách hàng chú ý là kể cả hồ sơ đăng ký là sản phẩm khác không phải sản phẩm bánh mì thì khi chuẩn bị hồ sơ đăng ký sẽ bao gồm các tài liệu như sau:

Tờ khai đăng ký nhãn hiệu của cửa hàng bánh mì;

Mẫu nhãn hiệu của cửa hàng bánh mì cần đăng ký bảo hộ độc quyền;

Chứng từ lệ phí nộp để thực hiện đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền;

Ngoài ra cần một số tài liệu khác như Giấy ủy quyền nguyên gốc của người nộp đơn hoặc Tài liệu chứng minh tư cách người nộp đơn, Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên…

Tại sao phải đăng ký bảo hộ thương hiệu cho bánh ngọt, bánh mì?

Đăng ký bảo hộ thương hiệu là một việc rất quan trọng đối với chủ sở hữu để có thể bảo hộ độc quyền thương hiệu của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Nó sẽ giúp chủ sở hữu chứng minh được quyền sở hữu thương hiệu của chủ sở hữu thương hiệu với các cá nhân, tổ chức khác. Quyền sở hữu trí tuệ của thương hiệu chỉ phát sinh khi thương hiệu đã được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Chủ sở hữu được độc quyền sử dụng thương hiệu chỉ phát sinh khi thương hiệu đã được cấp văn bằng bảo hộ.

Chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ được độc quyền sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm bánh mì, bánh ngọt đã đăng ký. Mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký đều có thể xác định là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu. Chủ sở hữu sẽ được pháp luật bảo vệ khi nhãn hiệu có dấu hiệu bị xâm phạm như có thể yêu cầu cơ quan chức năng tiến hành xử lý hành vi xâm phạm khi phát hiện có bên khác xâm phạm hoặc được chính cơ quan chức năng thông báo hành vi xâm phạm của bên khác. Chủ sở hữu có tiền đề phát triển nhãn hiệu lâu dài trên cơ sở đã tiến hành đăng ký bảo hộ và không sợ bên khác đăng ký, sử dụng mất. Khi nhãn hiệu đã trở nên nổi tiếng hoặc sử dụng rộng rãi, chủ sở hữu có thể cho phép bên thứ ba sử dụng và thu phí sử dụng.

Hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu bánh ngọt, bánh mì

Hồ sơ đăng ký thương hiệu cho bánh ngọt, bánh mì cần chuẩn bị như sau:

-02 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu;

07 Mẫu nhãn kèm theo, trong đó 2 mẫu dán lên tờ khai, 5 mẫu nộp kèm theo tờ khai;

Chứng từ nộp phí, lệ phí;

Giấy uỷ quyền (trong trường hợp đơn đăng ký nộp thông qua các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp);

Tài liệu xác nhận quyền đăng ký;

Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác;

ài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên);

Trường hợp đơn đăng ký là nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận, ngoài các tài liệu nêu trên, đơn đăng ký cần phải có thêm các tài liệu như sau: Quy chế sử dụng nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận. Bản thuyết minh về tính chất, chất lượng đặc trưng, đặc thù của sản phẩm mang nhãn hiệu được đăng ký là nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương. Bản đồ khu vực địa lý trong trường hợp nhãn hiệu xin đăng ký là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm hoặc nhãn hiệu chứa địa danh hoặc dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương. Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép sử dụng địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương để đăng ký nhãn hiệu nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu tập thể.

Phân nhóm sản phẩm khi đăng ký thương hiệu cho sản phẩm bánh ngọt, bánh mì.

Khi thực hiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, trên tờ khai đăng ký sẽ phải liệt kê nhóm và các mã sản phẩm theo bảng phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ theo thoả ước Nice phiên bản 12/2023.

Đối với sản phẩm bánh kẹo, quý vị có thể lựa chọn các sản phẩm trong nhóm 30.

Cụ thể: Cà phê, chè, cacao và các sản phẩm thay thế chúng; Gạo, mì sợi và mì ống; Bột sắn và bột cọ; Bột và chế phẩm làm từ ngũ cốc; bánh mì bánh ngọt và bánh kẹo. Sô cô la; Kem, kem trái cây và các loại đá lạnh khác ăn được; Đường, mật ong, nước mật đường; Men, bột nở; muối, gia vị, thảo mộc đã bảo quản; Dấm, nước xốt và các loại gia vị khác; Kem (nước đông lạnh).

Nhóm 30 chủ yếu gồm các loại thực phẩm gốc thực vật, trừ hoa quả và rau đã chế biến hoặc bảo quản để tiêu dùng cũng như các gia vị để cải thiện hương vị thực phẩm.

Quy trình Đăng ký thương hiệu bánh mì như thế nào

Bước 1: Chuẩn bị mẫu nhãn đăng ký và hồ sơ đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh kể cả hình ảnh ba chiều hoặc sự kết hợp của các yếu tố đóm được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; Nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá dịch vụ của chủ thể khác. Như vậy, để đảm bảo hiệu quả đăng ký thì cần thiết kế mẫu nhãn hiệu và tra cứu chuyên sâu để đánh giá khả năng bảo hộ.

Về hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cần chuẩn bị đầy đủ như đã nêu trên tại mục 2.

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Hồ sơ đăng ký có thể nộp trực tiếp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, địa chỉ:

Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh: Lầu 7, toà nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Đà Nẵng, địa chỉ: Tầng 3, số 135 Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Bước 3: Nộp phí, lệ phí 

Sau khi nộp hồ sơ trực tiếp tại phòng đăng ký, người nộp đơn tiếp tục di chuyển sang phòng nộp phí, lệ phí nộp đơn và nhận biên lai thu phí.

đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm là bánh mì
đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm là bánh mì

Bước 4: Theo dõi đơn

Từ ngày nộp đơn, Cục sẽ mất một khoảng thời gian dài gần 2 năm để thẩm định hình thức, thẩm định nội dung và ra thông báo kết quả. Trong quãng thời gian này Cục có thể có các thông báo đến người nộp đơn, yêu cầu đòi hỏi sự phản hồi kịp thời và phù hợp. Do đó, rất cần thiết nộp đơn thông qua đại diện sở hữu công nghiệp để không bị bỏ lỡ các thông báo cũng như có sự phản hồi lại cục kịp thời. 

Bước 5: Nộp phí cấp văn bằng và nhận văn bằng

Trong trường hợp đơn đăng ký đáp ứng điều kiện bảo hộ, người nộp đơn nộp phí theo thông báo cấp văn bằng của Cục. Thời gian dự kiến nhận văn bằng bản cứng là 2-3 tháng kể từ ngày nộp phí, lệ phí cấp văn bằng.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Giấy phép sản xuất Bánh ăn dặm 

Giấy phép ATTP cơ sở sản xuất bánh mì trắng 

Dịch vụ tự công bố sản phẩm bánh mì đen

Đăng Ký Giấy Phép Kinh Doanh Cửa Hàng Bánh Mì 

Điều kiện để xin giấy phép ATTP cơ sở sản xuất bánh mì ngũ cốc 

Điều kiện xin giấy phép an toàn thực phẩm cơ sở bánh mì bí ngô 

Giấy phép an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất bánh mì gừng 

Đăng ký giấy phép VSATTP tại cơ sở sản xuất bánh mì đen 

Vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất bánh mì trắng 

Vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất bánh mì ngũ cốc 

Xin giấy phép an toàn thực phẩm cho bánh mì chà bông

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 0868 458 111

Zalo: 0932 890 675

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo