Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch

Rate this post

Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch

Bài viết Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch Công ty Luật Gia Minh xin tư vấn cho quý khách về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty du lịch theo đúng quy định của pháp luật để khách hàng thuận tiện hơn trong quá trình mã hóa ngành nghề kinh doanh khi thành lập công ty du lịch.

Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch
Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch

Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch

Mã ngành nghề kinh doanh du lịch
Mã ngành nghề kinh doanh du lịch

Căn cứ pháp lý: Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ.

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vui chơi, giải trí của con người ngày càng cao, ngành dịch vụ du lịch cũng theo đó không ngừng phát triển.

Ở nhiều quốc gia, du lịch đóng góp một phần đáng kể trong tổng thu nhập hàng năm, đặc biệt tại Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triển và đóng góp rất lớn và nền kinh tế đất nước. Để có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, trước hết cần xác định cụ thể dịch vụ du lịch muốn kinh doanh là hoạt động nào, nói cách khác, cần phải xác định cụ thể mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch trong Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam.

Đọc thêm:

Các mã ngành nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch

STT

TÊN NGÀNH

MÃ NGÀNH

01  

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Đại lý du lịch

7911

02  

Điều hành tua du lịch

7912

03  

Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

7920

04  

Vận tải hành khách ven biển và viễn dương

Chi tiết: Hoạt động của tàu thuyền du lịch hoặc thăm quan.

5011

05  

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

5510

06  

Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành

Chi tiết: Khách sạn và du lịch.

8413

07  

Cho thuê xe có động cơ

7710

08  

Vận tải hành khách đường sắt

4911

09  

Vận tải bằng xe buýt

4920

10  

Vận tải hàng hóa đường sắt

4912

11  

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt)

4931

12  

Vận tải hành khách đường bộ khác

Chi tiết :

Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh : Cho thuê xe chở khách có người lái để vận tải hành khách, hợp đồng chở khách đi tham quan, du lịch.

4932

13  

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

14  

Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương

5012

15  

Vận tải hành khách đường thuỷ nội địa

5021

16  

Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa

5022

17  

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

5610

18  

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ

5221

19  

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy

5222

20  

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

Chi tiết : Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải chưa được phân vào đâu :

– Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải hàng không, vận tải bộ, vận tải đường thủy nội địa;

– Môi giới thuê tàu biển, máy bay, phương tiện vận tải bộ;

– Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay;

– Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;

– Hoạt động của các đại lý vận tải hàng hóa, kể cả dịch vụ liên quan tới hậu cần;

5229

21  

Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí

Chi tiết: Đóng tàu du lịch và tàu thể thao khác như: Ca nô, xuồng caiac (xuồng gỗ nhẹ), xuồng chèo, xuồng nhỏ.

3012

22  

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Chi tiết: Xây dựng công trình cửa: Đường thuỷ, bến cảng và các công trình trên sông, các cảng du lịch, cửa cống.

4290

23  

Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Chi tiết: Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác: Bán buôn hàng du lịch…bằng da, giả da và bằng các chất liệu khác.

4649

24  

Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: Bán lẻ cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác trong các cửa hàng chuyên doanh: Bán lẻ hàng du lịch bằng da, giả da và chất liệu khác.

4771

Đọc thêm:

Mã ngành du lịch lữ hành
Mã ngành du lịch lữ hành

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành nội địa:

Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.

Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa.

Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký xin hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Sở Văn hoá thể thao và du lịch nơi đăng ký trụ sở chính.

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành quốc tế:

Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp.

Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình cho khách du lịch quốc tế.

Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.

Có tiền k‎ý quỹ tại Ngân hàng là 500 triệu đồng và được hưởng lãi suất không kỳ hạn đối với tiền ký quỹ.

Lưu ý: Khi thành lập công ty lữ hành hay hoạt động kinh doanh mã ngành du lịch doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh du lịch sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh rồi mới được phép đi vào kinh doanh. Thông thường, doanh nghiệp có thể xin một trong 3 loại giấy phép sau: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch ra nước ngoài, Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách Việt Nam và Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách vào Việt Nam và du khách đi nước ngoài du lịch. Tuy nhiên, để thuận tiện, doanh nghiệp nên làm hồ sơ để xin giấy phép kinh doanh du lịch như sau:

Giấy đề nghị được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hợp lệ

Nội dung các chương trình du lịch và phương án kinh doanh dịch vụ lự hành quốc tế.

Các tài liệu chứng minh kinh nghiệm làm việc của người điều hành doanh nghiệp.

Tài liệu về chứng chỉ hành nghề, thẻ hướng dẫn viên.

Tài liệu xác minh vốn ký quỹ tại ngân hàng.

Một số lưu ý về mã ngành nghề kinh doanh du lịch
Một số lưu ý về mã ngành nghề kinh doanh du lịch

Một số điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch

Lĩnh vực lữ hành, du lịch là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, doanh nghiệp khi tiến hành đăng ký kinh doanh ngành nghề du lịch và lữ hành sẽ phải đáp ứng một số yêu cầu sau:

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành nội địa:

  • Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.
  • Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa.
  • Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
  • Doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký xin hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Sở Văn hoá thể thao và du lịch nơi đăng ký trụ sở chính.

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành quốc tế

  • Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp.
  • Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình cho khách du lịch quốc tế.
  • Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
  • Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
  • Có tiền ký quỹ tại Ngân hàng là 500 triệu đồng và được hưởng lãi suất không kỳ hạn đối với tiền ký quỹ.

Tham khảo: Thành lập công ty du lịch có vốn đầu tư nước ngoài

Hướng dẫn mã ngành nghề kinh doanh du lịch
Hướng dẫn mã ngành nghề kinh doanh du lịch

Lưu ý: Khi thành lập công ty lữ hành hay hoạt động kinh doanh mã ngành du lịch doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh du lịch sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh rồi mới được phép đi vào kinh doanh. Thông thường, doanh nghiệp có thể xin một trong 3 loại giấy phép sau: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch ra nước ngoài, Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách Việt Nam và Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách vào Việt Nam và du khách đi nước ngoài du lịch. Tuy nhiên, để thuận tiện, doanh nghiệp nên làm hồ sơ để xin giấy phép kinh doanh du lịch như sau:

  • Giấy đề nghị được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch
  • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hợp lệ
  • Nội dung các chương trình du lịch và phương án kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.
  • Các tài liệu chứng minh kinh nghiệm làm việc của người điều hành doanh nghiệp.
  • Tài liệu về chứng chỉ hành nghề, thẻ hướng dẫn viên.
  • Tài liệu xác minh vốn ký quỹ tại ngân hàng.

Hồ sơ nộp tại Sở Văn hoá thể thao và du lịch nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở chính.

Hướng dẫn mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch
Hướng dẫn mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch
Mã ngành nghề kinh doanh du lịch
Mã ngành nghề kinh doanh du lịch

Bước 3: Doanh nghiệp công bố đăng ký, thay đổi bổ sung mã ngành du lịch lữ hành lên cổng thông tin quốc gia 

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành (bao gồm cả lữ hành nội địa và quốc tế) phải thực hiện công bố đăng ký hoạt động và thay đổi bổ sung mã ngành du lịch lên cổng thông tin quốc gia theo quy định của Luật Du lịch và các văn bản hướng dẫn liên quan.

Để thực hiện việc công bố đăng ký, thay đổi bổ sung mã ngành du lịch lữ hành, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin và tài liệu sau:

Giấy phép kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành.

Đăng ký hoạt động du lịch lữ hành và các dịch vụ liên quan trên cổng thông tin du lịch quốc gia.

Bản sao giấy phép kinh doanh, bản sao chứng minh nhân dân của người đại diện theo quy định.

Thông tin về địa chỉ, số điện thoại, email của doanh nghiệp.

Thông tin về dịch vụ du lịch lữ hành, bao gồm các tuyến, điểm đến, thời gian, phương tiện di chuyển, chương trình tham quan, giá cả, chính sách hủy tour và chính sách đổi ngày.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các thông tin và tài liệu trên, doanh nghiệp có thể đăng ký, thay đổi và bổ sung mã ngành du lịch lữ hành trên cổng thông tin du lịch quốc gia. Doanh nghiệp cần đảm bảo rằng các thông tin đăng ký, thay đổi, bổ sung là chính xác và đầy đủ để tránh vi phạm pháp luật và bị xử lý hành chính.

Hồ sơ để đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh đại lý du lịch

Theo khoản 1 và khoản 2 của Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp được quyền:

Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm: Điều này áp dụng một quyền căn bản cho doanh nghiệp, cho phép họ lựa chọn và thực hiện các hoạt động kinh doanh trong các ngành nghề không bị cấm hoặc hạn chế bởi quy định pháp luật. Quyền này thể hiện tính tự do trong việc phát triển và thúc đẩy kinh doanh.

Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh: Điều này định rằng doanh nghiệp có quyền tùy ý lựa chọn một hoặc nhiều ngành nghề kinh doanh mà họ quan tâm, theo hình thức tổ chức kinh doanh mà họ xem là phù hợp. Họ cũng có quyền thay đổi và điều chỉnh ngành, nghề, địa bàn hoạt động, và quy mô kinh doanh dựa trên nhu cầu và chiến lược kinh doanh của họ.

Do đó, dựa trên Quyết định 27/2018/QĐ-TTg và Luật Doanh nghiệp hiện hành, chính sách mới nào mà doanh nghiệp có thể quyết định mở rộng và phát triển kinh doanh trong các ngành nghề khác mà họ cho là phù hợp. Quyền này thể hiện tính tự quyết và sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc thay đổi và bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Để thực hiện thay đổi hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đại lý du lịch, doanh nghiệp phải chuẩn bị một Hồ sơ thông báo thay đổi đầy đủ và chính xác. Hồ sơ này gồm các tài liệu và biểu mẫu sau:

Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp (mẫu Phụ lục II-1, ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT): Trong phần này, doanh nghiệp cung cấp thông tin chi tiết về việc thay đổi hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh. Thông báo này phải được điền đầy đủ và rõ ràng.

Một số điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch cần lưu ý

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành nội địa

Để kinh doanh trong lĩnh vực du lịch lữ hành nội địa, công ty cần phải đáp ứng các điều kiện sau:

Đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.

Có trụ sở, văn phòng đại diện hoặc địa chỉ kinh doanh hợp lệ.

Có đủ vốn điều lệ để kinh doanh.

Có ít nhất một người đại diện pháp luật của công ty.

Có giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp.

Có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện vận chuyển và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Có đội ngũ nhân viên đủ chuyên môn và kinh nghiệm để thực hiện các dịch vụ lữ hành nội địa.

Tuân thủ các quy định của pháp luật về du lịch, văn hóa và các quy định khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Ngoài ra, công ty cần có chứng chỉ đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa và chứng chỉ đăng ký hoạt động du lịch của Sở Du lịch hoặc Tỉnh ủy quản lý địa phương.

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành quốc tế

Để kinh doanh trong lĩnh vực du lịch lữ hành quốc tế, công ty cần tuân thủ các điều kiện sau đây:

Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Có ít nhất một người quản lý chuyên môn có bằng cấp hoặc chứng chỉ liên quan đến du lịch.

Có vốn điều lệ tối thiểu là 1 tỷ đồng đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch và 3 tỷ đồng đối với các doanh nghiệp tổ chức tour du lịch.

Có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, thiết bị điện tử và các thiết bị khác cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Có đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực du lịch.

Có đăng ký và tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp.

Có các giấy tờ, tài liệu liên quan đến các hoạt động kinh doanh của công ty như hợp đồng với khách hàng, chứng chỉ an toàn, giấy phép hoạt động, giấy phép nhập khẩu và xuất khẩu (nếu có), hóa đơn, báo cáo thuế, báo cáo tài chính và các tài liệu khác cần thiết.

Lưu ý: Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành quốc tế có thể khác nhau tùy theo quy định của từng quốc gia.

Lưu ý mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch là chia sẻ của Gia Minh về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch. Chắc chắn qua bài viết trên Quý khách hàng sẽ có cái nhìn cụ thể và thuận lợi hơn; trong quá trình lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh khi thành lập công ty kinh doanh ngành nghề du lịch.

Các mã ngành nghề dịch vụ du lịch
Các mã ngành nghề dịch vụ du lịch

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN  

Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế là gì?

Dịch vụ báo cáo thuế giá rẻ trọn gói từ 300.000 đồng / tháng

Thủ tục cấp sổ tài khoản ngân hàng khi thành lập công ty

Có thể thành lập công ty không cần vốn điều lệ được không?

Thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

Kinh nghiệm làm thủ tục mở công ty in ấn và quảng cáo 

Thành lập chi nhánh công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Thủ tục thành lập công ty sản xuất kinh doanh phông bạt

Tìm mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch
Tìm mã ngành nghề đăng ký kinh doanh du lịch

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 085 3388 126

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com 

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo