Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

Rate this post

Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

Ngày nay, các mô hình phòng khám tư nhân ngoài giờ, đang được nhiều người sử dụng hơn. Do đó, hoạt động phòng khám là một lĩnh vực mang lại nhiều tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, việc mở phòng khám chuyên khoa để hoạt động kinh doanh, cần tuân thủ các quy định về điều kiện hoạt động. Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa sẽ được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết này. 

Quy mô phòng khám đa khoa

có ít nhất 2 đến 4 khoa nội:

  • ngoại, sản,nhi
  • phòng cấp cứ
  • buông tiểu phẩm
  • phòng lưu người bệnh
  • cận lâm sàng: có hai bộ phận xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh
Thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa
Thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

Về cơ sở vật chất

  • Có nơi tiếp đón, phòng cấp cứu, phòng lưu người bệnh, phòng khám chuyên khoa và buồng tiểu phẩu
  • Phòng cấp cứu có diện tích ít nhất 12m2
  • Phòng lưu người bệnh có diện tích ít nhất 15m2, có ít nhất là 2 giường lưu trở lên

Nếu có 3 giường lưu trở lên thì diện tích mỗi giường ít nhất là 0,5m2.

  • Các phòng khám chuyên khoa và buồng tiểu phẫu có ít nhất 10m2.
  • Buồng thăm dò chức năng với diện tích 10m2 trở lên
  • Bảo đảm điều kiện an toàn bức xạ, quản lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật.
  • Xây dựng tường và nền nhà chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh.
  • Bảo đảm đủ điện, nước và các điều kiện khác chăm sóc người bệnh.
  • Phòng chuẩn đoán hình ảnh:
Cơ quan cấp giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa
Cơ quan cấp giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

+ Phòng X Quang, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ (MRI) phải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật về an toàn bức xạ.

+ Phòng siêu âm, phòng nội soi chẩn đoán được thiết kế độc lập phòng có diện tích ít nhất là 10m2, riêng đối với nội soi tiêu hóa nếu thực hiện cả hai kỹ thuật nội soi tiêu hóa trên và nội soi tiêu hóa dưới thì phải có 2 buồng riêng biệt.

+ Phòng xét nghiệm: phòng phải đáp ứng về yêu cầu giải pháp thiết kế, điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện xét nghiệm.

Thiết bị y tế

Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với hoạt động chuyên môn mà phòng khám đa khoa đăng ký.

a) Có đủ trang thiết bị y tế phù hợp, với phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở;
b) Riêng cơ sở khám, điều trị bệnh nghề nghiệp. Ít nhất phải có bộ phận xét nghiệm sinh hóa;
c) Phòng khám tư vấn sức khỏe. Hoặc phòng tư vấn sức khỏe qua các phương tiện công nghệ thông tin. Viễn thông không bắt buộc phải có trang thiết bị y tế quy định tại điểm a, b khoản này nhưng phải có đủ các phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông. Thiết bị phù hợp với phạm vi hoạt động đăng ký.

Tham khảo thêm

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Điều kiện cấp giấy phép mở phòng khám đa khoa

Điều kiện để mở phòng khám y học cổ truyền tại Việt Nam

Người chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật phòng khám

+ Là bác sỹ có chứng chỉ hành nghề phù hợp với ít nhất một trong các chuyên khoa mà phòng khám đa khoa đang đăng ký.

+ Có thời gian khám chữa bệnh ít nhất 54 tháng. Việc bổ nhiệm chuyên môn khám đa khoa phải thể hiện bằng văn bản

+ Là người làm việc toàn thời gian tại phòng khám đa khoa

+ Đối với bác sỹ trực tiếp thực hiện điện tim, điện não đò, điện cơ, lưu huyết não, siêu âm:

phải có giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên.

+ Đối với bác sĩ nội soi tiêu hóa: phải có giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn

nghiệp vụ của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên.

+ Đối với bác sĩ chuẩn đoán hình ảnh phải có chứng chỉ hành nghề.

Điều kiện hành nghề

+ Một người hành nghề chỉ được đăng ký chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật cho một cơ sở khám bệnh

chữa bệnh, không đồng thời làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật từ 2 cơ sở khám bệnh trở lên.

+ Người hành nghề tại cơ sở khám bệnh được đăng ký chịu trách nhiệm chuyên môn cho kỹ thuật của một cơ sở khám bệnh

chữa bệnh ngoài giờ.

+ Người đứng đầu hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhà nước không được đứng đầu khám bệnh tư nhân.

Hồ sơ thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

Để xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa, bạn cần thực hiện các thủ tục sau:

Đăng ký kinh doanh: Bạn cần đăng ký kinh doanh phòng khám chuyên khoa tại cơ quan quản lý thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Chi cục Thuế. Bạn sẽ cần chuẩn bị các giấy tờ như giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hoạt động, bản sao CMND/Thẻ căn cước, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh phòng khám chuyên khoa.

Chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép: Hồ sơ xin cấp phép hoạt động phòng khám chuyên khoa bao gồm:

Đơn xin cấp phép hoạt động phòng khám chuyên khoa.
Bản vẽ kiến trúc và thiết bị y tế của phòng khám.
Bản sao giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh phòng khám chuyên khoa.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện chuyên môn của bác sĩ chuyên khoa.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện về đội ngũ nhân viên y tế của phòng khám.
Hợp đồng thuê/cho thuê, giấy tờ về quyền sử dụng nhà hoặc tài sản vật chất khác để đặt phòng khám.
Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ đầu tư, bản sao giấy phép xây dựng (nếu có).
Các giấy tờ khác liên quan đến phòng khám chuyên khoa.
Nộp hồ sơ và đóng phí: Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn sẽ nộp hồ sơ tại Sở Y tế hoặc Trung tâm Y tế huyện/thành phố nơi phòng khám đặt tại. Sau đó, bạn cần đóng phí để hoàn tất thủ tục xin cấp phép.
Sau khi hoàn tất các thủ tục trên, Sở Y tế hoặc Trung tâm Y tế sẽ tiến hành kiểm tra địa điểm và thiết bị y tế của phòng khám trước khi cấp giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa.

Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa
Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

Chuẩn bị hồ sơ

Thành phần hồ sơ theo quy định bao gồm:

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động theo (PL 13 Thông tư số 41/2011/TT-BYT);
Bản sao có chứng thực quyết định thành lập đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước. Hặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân. Hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài;
Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của tất cả người hành nghề;
Danh sách người đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (mẫu PL 6 Thông tư 41/2011/TT-BYT);
Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, của cơ sở khám bệnh. Chữa bệnh (mẫu PL 14Thông tư 41/2011/TT-BYT);
Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề;
Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân sự phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn;
Dự kiến phạm vi hoạt động chuyên môn;
Văn bản chứng minh có nguồn tài chính ổn định.

Nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền

Đại diện Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, gửi hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động về Sở Y tế tỉnh/thành phố. Và nhận Phiếu tiếp nhận hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Sở Y tế phải có văn bản thông báo cho cơ sở xin cấp giấy phép hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian giải quyết thủ tục sẽ tính từ ngày nhận đủ hồ sơ bổ sung.

Xem xét hồ sơ và thẩm định

Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Y tế sẽ thành lập đoàn thẩm định và tiến hành thẩm định tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để cấp giấy phép hoạt động.

Nhận kết quả

Trả giấy phép hoạt động, cho phòng khám đa khoa.
Trường hợp không cấp giấy phép hoạt động, Bộ Y tế phải có văn bản trả lời và nêu lý do.
Lưu ý: 

Giám đốc Sở Y tế sẽ bàn giao cho bộ phận xử lý. Thẩm định hồ sơ cấp giấy phép của Phòng khám. Và quyết định có cấp giấy phép hoạt động cho phòng khám hay không. Trường hợp từ chối cấp thì trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Thời gian thực hiện là 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. 

Những trường hợp bị thu hồi giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

Thu hồi giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa
Thu hồi giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

Sau khi thực hiện thành công thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoa. Lúc này bạn cần tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật để hoạt động hiệu quả. Nếu không, cơ sở của bạn có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động. Căn cứ Điều 48 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định về thu hồi. Và đình chỉ giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:

Thu hồi và đình chỉ giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Giấy phép hoạt động bị thu hồi trong những trường hợp sau đây:
a) Giấy phép hoạt động được cấp không đúng thẩm quyền;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 43 của Luật này;
c) Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không hoạt động.
d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tạm dừng hoạt động trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc chấm dứt hoạt động.
2. Khi phát hiện một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Hoặc Giám đốc Sở Y tế ra quyết định thu hồi giấy phép hoạt động theo quy định tại Điều 45 của Luật này.

Thẩm quyền cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Thẩm quyền cấp và cấp lại, điều chỉnh, cũng như thu hồi giấy phép hoạt động đối với phòng khám chuyên khoa được quy định tại điều 45 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009. Cụ thể như sau:

Bộ trưởng Bộ Y tế

Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế. Bệnh viện tư nhân hoặc thuộc các bộ khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Và thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Nơi cơ sở đó đặt trụ sở trong thời gian không quá 30 ngày, kể từ ngày cấp, điều chỉnh. Hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.

Giám đốc Sở Y tế

Giám đốc Sở Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh. Và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn. Trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này. Và thông báo cho Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã. Thành phố thuộc tỉnh nơi cơ sở đó đặt trụ sở trong thời gian 30 ngày kể từ ngày cấp, điều chỉnh hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.

 Bộ trưởng Bộ Quốc

 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc cấp, cấp lại. Điều chỉnh, thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh. Chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý.

Chi phí mở phòng khám chuyên khoa
Chi phí mở phòng khám chuyên khoa

Hoạt động phòng khám chuyên khoa là một lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Do đó, được quản lý rất chặt chẽ trong việc cấp giấy phép hoạt động. Nếu bạn gặp khó khăn khi thự hiện Thủ tục xin giấy phép mở phòng khám chuyên khoaGia Minh có thể hỗ trợ bạn, liên hệ chúng tôi theo Hotline: 0868 458 111, để được tư vấn cụ thể hơn. 

DANH SÁCH BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Hướng dẫn xử lý nước thải phòng khám nha khoa.

Điều kiện cấp giấy phép mở phòng khám đa khoa

Các điều kiện cần để mở phòng khám y học cổ truyền

Thuế suất thuế GTGT đối với dịch vụ phòng khám nha khoa

Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh phòng khám tư nhân

Thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

Thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa
Thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111 

Zalo: 0932 890 675

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website:  giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

 

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo