Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

5/5 - (1 bình chọn)

Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa năm 2023

Kinh doanh lữ hành nội địa là ngành nghề mà các công ty du lịch muốn tập trung khai thác năm 2021. Nhưng không phải ai khi ra kinh doanh cũng am hiểu các quy định của nhà nước là học phải xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa năm 2023 thì mới có thể kinh doanh.

Hướng dẫn xin giấy phép lữ hành nội địa năm 2023
Hướng dẫn xin giấy phép lữ hành nội địa năm 2023

Căn cứ pháp lý

Luật Du lịch số 09/2017/QH14.

Nghị định số 168/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.

Nghị định số 94/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 14 của Nghị định số 168/2017/NĐ-CP.

Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.

Thông tư số 33/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa.

 Thông tư số 120/2021/TT-BTC.

Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa là gì?

Kinh doanh lữ hành nội địa là việc một doanh nghiệp được phép hoạt động cung cấp các tour du lịch, vận chuyển hành khách từ địa điểm du lịch này đến địa điểm du lịch khác trong nước đó.

Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).
  • Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải là đơn độc lập, có tư cách pháp nhân và được thành lập hợp pháp.
  • Doanh nghiệp lữ hành

Điều kiện xin giấy phép lữ hành quốc tế là gì?

Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế là một khái niệm còn mới và khá xa lạ với nhiều người. Dịch vụ lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ những chương trình du lịch cho khách du lịch, nhưng các hoạt động này phải được thực hiện tại các điểm đến du lịch nước ngoài cho người Việt Nam hoặc trong nước dành cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. 

Công ty kinh doanh lữ hành quốc tế cần đáp ứng các điều kiện sau:

Công ty được thành lập theo các quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành đã đăng ký quỹ tại ngân hàng và thỏa mãn như sau:

Đối với khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam là 250.000.000 đồng

Đối với khách du lịch tại Việt Nam ra nước ngoài là 250.000.000 đồng

Đối với khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam và khách du lịch tại Việt Nam ra nước ngoài là 500.000.000 đồng.

Người chịu trách nhiệm với hoạt động dịch vụ lữ hành cần tốt nghiệp cao đẳng trở lên cùng các chuyên ngành về lữ hành. Nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác cần có chứng chỉ về nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

Điều kiện xin giấy phép lữ hành quốc tế là gì?

Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế là một khái niệm còn mới và khá xa lạ với nhiều người. Dịch vụ lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ những chương trình du lịch cho khách du lịch, nhưng các hoạt động này phải được thực hiện tại các điểm đến du lịch nước ngoài cho người Việt Nam hoặc trong nước dành cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. 

Công ty kinh doanh lữ hành quốc tế cần đáp ứng các điều kiện sau:

Công ty được thành lập theo các quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành đã đăng ký quỹ tại ngân hàng và thỏa mãn như sau:

Đối với khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam là 250.000.000 đồng

Đối với khách du lịch tại Việt Nam ra nước ngoài là 250.000.000 đồng

Đối với khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam và khách du lịch tại Việt Nam ra nước ngoài là 500.000.000 đồng.

Người chịu trách nhiệm với hoạt động dịch vụ lữ hành cần tốt nghiệp cao đẳng trở lên cùng các chuyên ngành về lữ hành. Nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác cần có chứng chỉ về nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

Hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành
  • Giấy phép kinh doanh ( bản sao chứng thực)
  • Giấy phép đầu tư ( bản sao chứng thực)
  • Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành
  • Chứng chỉ người phụ trách tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành dịch vụ lữ hành.
  • Quyết định bổ nhiệm
  • Hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh và người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành
Chi phí xin giấy phép lữ hành nội địa năm 2023
Chi phí xin giấy phép lữ hành nội địa năm 2023

Thủ tục, hồ sơ xin giấy phép lữ hành nội địa

Hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa

Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Căn cứ theo Điều 32 Luật Du lịch, hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:

Đơn xin cấp Giấy phép hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa (Mẫu số 04 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL).

Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành ngân hàng cấp cho doanh nghiệp.

Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.

Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên chuyên ngành lữ hành hoặc chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.

 Đơn xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa

Cơ quan tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Doanh nghiệp nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Sở Du lịch/Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Thời hạn giải quyết hồ sơ: Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Du lịch/Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Lệ phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

Từ ngày 24/12/2021 đến hết ngày 30/06/2022, phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là 1.500.000 đồng (quy định tại Thông tư số 120/2021/TT-BTC).

Từ ngày 01/07/2022 cho tới khi có văn bản hướng dẫn mới, phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo Thông tư số 33/2018/TT-BTC vẫn là 3.000.000 đồng.

Hướng dẫn các thủ tục sau khi mở công ty

Tiến hành thuê và sử dụng dịch vụ kế toán

Công ty nếu chưa thuê được kế toán thuế để tiến hành kê khai và nộp các tờ khai thuế ban đầu cho doanh nghiệp thì có thể sử dụng dịch vụ kế toán của Nam Việt Luật để đảm bảo việc kê khai thuế ban đầu đúng quy định của pháp luật. (Tham khảo thêm: Dịch vụ kế toán trọn gói của Nam Việt Luật).

Khắc con dấu cho công ty

Công ty cần có con dấu riêng, số lượng và hình thức con dấu do doanh nghiệp quyết định. Nhưng phải đảm bảo có đủ tên công ty và mã số doanh nghiệp. Doanh nghiệp sau khi khắc con dấu thì hoàn tất thủ tục công bố mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia.

Thực hiện thông báo phát hành hóa đơn

Doanh nghiệp tiến hành ra thông báo phát hành hóa đơn giá trị gia tăng trước khi chính thức phát hành. Sau đó đặt in hóa đơn để sử dụng, phục vụ cho công ty. Nếu trường hợp không thông báo phát hành hóa đơn hay không in hóa đơn, doanh nghiệp cũng có thể mua hóa đơn để sử dụng.

Mua chữ ký số điện tử

Công ty thực hiện mua chữ ký số theo đúng quy định để có thể đóng thuế online. Sau đó, kế toán doanh nghiệp sử dụng chữ ký này để đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp theo định kỳ.

Kê khai và đóng thuế

Sau 30 ngày kể từ ngày thành lập công ty du lịch , doanh nghiệp phải tiến hành kê khai và nộp tờ kê khai thuế môn bài đúng quy định.

Công ty sẽ cần đóng một số loại thuế cơ bản như thuế môn bài (tùy theo vốn điều lệ doanh nghiệp kê khai, nếu trên 10 tỷ thì đóng 3 triệu VNĐ/ năm, nếu dưới 10 tỷ thì đóng 2 triệu VNĐ/ năm), thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm.

Đăng ký tài khoản ngân hàng

Công ty cần tiến hành đăng ký tài khoản ngân để có thể thực hiện các hoạt động liên quan đến tiền. Chủ doanh nghiệp ra ngân hàng và mang theo con dấu, giấy phép đăng ký doanh nghiệp cũng như CMND để đăng ký mở tài khoản. Sau đó, làm thủ tục báo lên Sở Kế hoạch và đầu tư số tài khoản này.

Công bố nội dung đăng ký công ty

Trong thời hạn tối đa là 30 ngày kể từ khi được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp thì công ty cần tiến hành công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lên cổng thông tin điện tử quốc gia đúng quy định. Nếu không tuân thủ, doanh nghiệp sẽ bị phạt hành chính với mức phạt từ 1 triệu VNĐ đến 2 triệu VNĐ.

Tiến hành việc góp vốn vào doanh nghiệp

Công ty có thể tiến hành góp vốn bằng tài sản, tiền Việt Nam, ngoại tệ hay bằng các tài sản sở hữu trí tuệ, bí quyết kinh doanh… được định giá phù hợp.

Thời hạn góp vốn tối đa trong công ty là 90 ngày kể từ ngày có giấy phép đăng ký doanh nghiệp. Các thành viên cổ đông phải góp đủ số vốn đã cam kết.

Trường hợp không góp đủ vốn, doanh nghiệp cần làm thủ tục thay đổi vốn điều lệ để tránh bị xử phạt hành chính.

E-visa Việt Nam là gì?

Visa là tên tiếng Anh của thị thực. Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam số 47/2014/QH13, thị thực hay visa của Việt Nam là là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.

Còn E-visa (viết tắt của electronic visa) là dạng visa điện tử được cấp cho người nước ngoài để nhập cảnh vào một quốc gia.

E-visa Việt Nam là một loại visa điện tử được cấp bởi Chính phủ Việt Nam cho phép người nước ngoài nhập cảnh nhanh chóng và thuận tiện vào Việt Nam với mục đích du lịch, thương mại hay công tác.

Với E-visa, du khách có thể hoàn tất đơn xin visa trực tuyến và thanh toán phí qua trang web chính thức của Chính phủ Việt Nam mà không cần phải đến Đại sứ quán Việt Nam để nộp hồ sơ và đợi giấy phép nhập cảnh.

Tuy nhiên, E-visa chỉ được áp dụng cho những quốc tịch được chấp nhận và một số cửa khẩu được cho phép bởi Chính phủ Việt Nam.

Thủ tục xin E-visa Việt Nam

Thủ tục xin E-visa Việt Nam được thực hiện tại Trang thị thực điện tử – Cổng thông tin điện tử về Xuất nhập cảnh Việt Nam. Tại đây, Cục quản lý xuất nhập cảnh hướng dẫn thủ tục xin E-visa như sau:

2.1. Người nước ngoài đang ở nước ngoài trực tiếp đề nghị cấp E-visa

Bước 1: Nhập thông tin đề nghị cấp thị thực điện tử:

Tải lên ảnh trang nhân thân hộ chiếu và ảnh mặt chân dung (mặt nhìn thẳng, không đeo kính);

Sau bước này, người đề nghị sẽ được hệ thống cấp Mã hồ sơ điện tử.

Bước 2: Nộp phí cấp thị thực điện tử.

Thị thực có giá trị một lần: 25 USD/thị thực điện tử

Thị thực có giá trị nhiều lần: 50 USD/thị thực điện tử

Bước 3: Sử dụng Mã hồ sơ điện tử để kiểm tra kết quả

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thành lập công ty dịch vụ bảo vệ

Xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

Xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lữ hành quốc tế cần có những gì

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH 

Dịch vụ làm giấy phép lữ hành nội địa 2023
Dịch vụ làm giấy phép lữ hành nội địa 2023

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 085 3388 126

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo