Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Rate this post

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm là thủ tục bắt buộc của bất cứ cá nhân; tổ chức nào muốn hoạt động trong ngành nghề trái cây sấy. Doanh nghiệp muốn hoạt động và lưu hành ra thị trường thì việc đầu tiên cần thực hiện là thủ tục xin giấy phép. Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây do Gia Minh chia sẻ cho bạn một số kinh nghiệm sẽ giúp bạn dễ dàng trong việc xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm nhanh; và tiết kiệm tối đa mọi chi phí thực hiện dịch vụ.

Điều kiện xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm
Điều kiện xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?

Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là xác nhận cho cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được cơ quan y tế cấp cho nhà hàng, đơn vị sản xuất thực phẩm.

Theo nghị định Nghị định 15/2018/NĐ-CP giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm được xin ở những cơ quan sau:

  • Đối với cơ sở nhỏ lẻ như quán cafe nhỏ, quán ăn nhỏ chỉ cần thực hiện cam kết đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm là được kinh danh.
  • Đối với hộ kinh doanh kinh doanh nhà hàng, quán ăn, sản xuất thực phẩm, quán cafe có quy mô tầm trung phải xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại Phòng y tế huyện mới đủ điều kiện kinh doanh.
  • Đối với công ty, Hộ kinh doanh kinh doanh nhà hàng, sản xuất thực phẩm quy mô lớn phải xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại Sở y tế mới đủ điều kiện kinh doanh.

Quy trình các bước cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Quy trình cụ thể các bước:

Bước 1: Thu thập đầy đủ giấy tờ, chứng từ liên quan như giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, kế hoạch sản xuất kinh doanh, các chứng chỉ đào tạo,..

Bước 2: Gửi hồ sơ tới cơ quan y tế địa phương hoặc trực tiếp nộp tại cơ quan này.

Bước 3: Cơ quan y tế sẽ tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ.

Bước 4: Cơ quan y tế tiến hành kiểm tra hiện trường để đánh giá môi trường sản xuất, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bước 5: Sau khi hoàn tất các bước kiểm tra, cơ quan y tế sẽ xử lý thủ tục và cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm nếu hồ sơ đầy đủ và đáp ứng yêu cầu.

Sau khi có giấy phép, doanh nghiệp có thể bắt đầu sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Bước 6: Sau khi hoàn thành các bước trước đó, cơ quan quản lý sẽ tiến hành xác nhận và đánh giá hồ sơ của bạn. Trong quá trình này, họ sẽ xem xét các thông tin và tài liệu bạn đã nộp để đảm bảo rằng tất cả các yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm được tuân thủ đúng theo quy định.

Cơ quan quản lý có thể thực hiện việc kiểm tra bổ sung hoặc yêu cầu cung cấp thêm thông tin hoặc tài liệu nếu cần thiết. Đồng thời, họ cũng có thể tiến hành một cuộc kiểm tra hiện trường để đảm bảo rằng hoạt động sản xuất hoặc kinh doanh thực phẩm của bạn tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn.

Bước 7: Nếu hồ sơ của bạn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm, và sau khi các kiểm tra và xác nhận đã hoàn thành, cơ quan quản lý sẽ cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho bạn. Giấy chứng nhận này xác nhận rằng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoặc cơ sở kinh doanh của bạn đã đạt được tiêu chuẩn và tuân thủ các quy định về vệ sinh và an toàn thực phẩm.

Giấy chứng nhận thường có thời hạn và bạn có thể được yêu cầu tái xác nhận và đánh giá định kỳ để duy trì giấy chứng nhận. Hãy đảm bảo thực hiện các biện pháp cần thiết để duy trì tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm sau khi đã nhận được giấy chứng nhận.

Lưu ý rằng quy trình cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm có thể có thay đổi tùy theo quy định của từng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Vì vậy, hãy tham khảo cơ quan quản lý địa phương để biết rõ các bước và yêu cầu cụ thể trong quy trình cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương của bạn.

Trái cây sấy là gì?

Trái cây sấy là một loại thực phẩm đã cô đọng tối đa lượng nước bên trong, có nghĩa là nó đã được rút cạn nước thông qua các kỹ thuật sấy, phơi,… Theo một quy trình kỹ thuật khăng khăng. Các sản phẩm trái cây sấy khô trải qua quá trình sấy rút bỏ nước; nhưng vẫn giữ được hương vị; và những chất dinh dưỡng thiết yếu bên trong quả; hương vị không những không đổi mà còn thơm và lạ miệng hơn.

Căn cứ pháp lý để xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Nghị định 15/2018/NĐ-CP ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2018; quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm

Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012; của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm;

Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Bộ tài chính; quy định về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

Điều kiện để xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy

Trước hết, để được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất trái cây sấy cần phải đáp ứng các điều kiện về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm:

Địa điểm đặt và thiết kế cơ sở sản xuất 

Về địa điểm đặt cơ sở sản xuất, cần tránh những khu vực có nguy có cao về dịch hại, cũng như dễ bị ô nhiễm để giảm nguy cơ ô nhiễm. Vật liệu sử dụng để xây dựng phải bền, không bám bụi bẩn, dễ vệ sinh và bảo dưỡng, an toàn cho người lao động.

Máy móc và thiết kế dây chuyền sản xuất

Dây chuyền sản xuất phải dễ dàng bảo trì, vệ sinh máy móc và các khu vực xung quanh; đồng thời phải ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm sản phẩm trong quá trình sản xuất.

Máy móc sử dụng phải tuân thủ quy định về an toàn thực phẩm như: Thiết kế bằng vật liệu dễ vệ sinh, và được phép tiếp xúc với thực phẩm.

Thiết bị, công cụ sử dụng trong sản xuất

Các vật dụng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải được làm từ vật liệu an toàn. Các bóng đèn phải có chụp bảo vệ phòng trường hợp các mảnh vỡ rơi vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.

Nguyên liệu sử dụng

Nguyên liệu dùng trong sản xuất trái cây sấy phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng tại thời điểm sản xuất. Lưu trữ hóa đơn, chứng từ nhập nguyên liệu kỹ càng; để dễ dàng cho việc kiểm tra và truy xuất.

Kiểm soát động vật, côn trùng gây hại

Các loài côn trùng (gián, ruồi, muỗi) có thể lây lan các bệnh truyền nhiềm qua thực phẩm, bằng cách làm ô nhiễm thực phẩm ở bất kỳ giai đoạn sản xuất nào. Đảm bảo phòng chống côn trùng, động vật gây hại bằng các biện pháp như: lắp lưới chắn côn trùng khu vực có cửa mở; đèn bắt côn trùng; sử dụng dụng cụ bẫy chuột.

Quản lý rác thải

Sử dụng thùng chứa thích hợp (dùng thùng rác có nắp đậy và đạp chân) và khu vực lưu trữ chất thải phù hợp. Thiết lập các quy trình thích hợp để lưu trữ và loại bỏ chất thải. Điều này góp phần ngăn ngừa sự tích tụ chất thải và loại bỏ nơi ẩn nấp cho động vật gây hại.

Đào tạo nhân viên

Chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp sản xuất, phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm 03 năm/ lần; và thực hiện khám sức khỏe định kỳ 01 năm/ lần.

Thủ tục xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Bước 1: Soạn thảo hồ sơ

Sau khi đáp ứng các điều kiện trên, doanh nghiệp tiến hành soạn hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất trái cây sấy:

Căn cứ Thông tư số 𝟑𝟖/𝟐𝟎𝟏𝟖/𝐓𝐓-𝐁𝐍𝐍𝐏𝐓𝐍𝐓, hồ sơ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm gồm những thành phần sau:

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất trái cây sấy;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản sao);

Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;

Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;

Tham khảo:

Giấy phép an toàn thực phẩm là gì?

Hồ sơ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Bước 2: Nộp hồ sơ

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, đại diện doanh nghiệp sản xuất trái cây sấy nộp hồ sơ về Chi Cục quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản. Riêng tại TP. Hồ Chí Minh, thì nộp hồ sơ tại Ban Quản Lý An Toàn Thực Phẩm.

Nếu hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận sẽ tiến hành thẩm định tại cơ sở để đánh giá, xem xét việc cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất trái cây sấy.

Lưu ý: Thời hạn của Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm là 3 năm. Cơ sở kinh doanh phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm trước 6 tháng khi giấy chứng nhận hết hạn.

Đọc thêm:

Vệ sinh an toàn thực phẩm trong khâu chế biến

Những cơ sở cần có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Dịch vụ làm giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm của Gia Minh

Quy trình xin giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng tại Tphcm của Gia Minh được thực hiện như sau:

Tiếp nhận thông tin và tư vấn miễn phí

Miễn phí tư vấn, hướng dẫn toàn diện các thủ tục pháp lý phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc

Miễn phí tư vấn và hướng dẫn phương án chỉnh sửa, bổ sung thông tin

Ký hợp đồng với khách hàng

Soạn thảo và nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước quản lý trực tiếp, theo dõi hồ sơ hoàn thiện, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan tiếp nhận.

Kiểm tra thực tế cơ sở trước ngày thẩm định

Tiếp đoàn thẩm định cùng doanh nghiệp

Theo dõi tiến trình xử lý hồ sơ sau thẩm định

Gửi Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho khách hàng.

Chi phí xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Bảng giá xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm
Bảng giá xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm

Làm giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

Để làm giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu tiên bạn cần phải đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các yêu cầu này thường được quy định tại các quy định pháp luật của từng quốc gia hoặc khu vực.

Ở Việt Nam, để đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và có thể được cấp giấy chứng nhận, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần thực hiện các bước sau:

Đăng ký hoạt động kinh doanh thực phẩm

Đăng ký hoạt động kinh doanh thực phẩm: Trước khi thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, các doanh nghiệp cần phải đăng ký hoạt động kinh doanh tại cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm:Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, bao gồm các tiêu chuẩn về vệ sinh, chất lượng, an toàn và bảo quản thực phẩm. Các doanh nghiệp cần có quy trình sản xuất, chế biến, lưu trữ và vận chuyển thực phẩm đảm bảo an toàn và chất lượng thực phẩm.

Tiến hành kiểm tra và giám sát

Tiến hành kiểm tra và giám sát: Các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra, giám sát và bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, lưu trữ và vận chuyển.

Đăng ký cấp giấy chứng nhận: Sau khi đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, các doanh nghiệp có thể đăng ký cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Giấy chứng nhận này sẽ được cấp cho các doanh nghiệp đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thực hiện bảo trì và cập nhật:

Thực hiện bảo trì và cập nhật: Sau khi được cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, các doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện các biện pháp bảo trì và cập nhật, đảm bảo giữ vững chất lượng và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Bảng giá xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm

STTLOẠI HÌNHBẢNG GIÁLƯU Ý
1Hộ kinh doanh5.000.000Phí này chỉ soạn hồ sơ (không đi lại)
2Hộ kinh doanh10.000.000Đã bao gồm phí soạn hồ sơ và đi lại
3Công ty6.000.000Phí này chỉ soạn hồ sơ (không đi lại)
4Công ty15.000.000(Phí này không bao gồm phương án)

Lưu ý:

Đối với soạn hồ sơ chúng tôi sẽ hỗ trợ nộp online ( áp dụng cho trường hợp được phép nộp online)

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất trái cây sấy tại Tphcm do Gia Minh thực hiện với nhiều năm kinh nghiệm trong dịch vụ pháp lý; sẽ giúp doanh nghiệp không phải lo lắng bất cứ điều gì. Vì chúng tôi đã hỗ trợ 100% phí xin giấy phép. Hãy đăng ký gói hỗ trợ pháp lý về sau để việc kinh doanh của bạn hoạt động đúng pháp luật hơn nhé.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Xin giấy phép kinh doanh vệ sinh an toàn thực phẩm tại TPHCM

Những cơ sở cần có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất giá đỗ tại tphcm

Dịch vụ làm giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM 

Thủ tục xin giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng tại Tphcm 

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất chuối ép dẻo tại tphcm 

Dịch vụ xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm uy tín tại TPHCM

Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhà hàng, quán ăn, quán cà phê

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất bột sương sáo tại TPHCM

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất hạt dinh dưỡng tại TPHCM

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Thủ tục xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm trái cây sấy 2023 Tphcm
Thủ tục xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm trái cây sấy 2023 Tphcm

Địa chỉ: 04 Nguyễn Thái Bình, Phường 12, Quận Tân Bình, TPHCM.

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 085 3388 126

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo