Đăng ký bản quyền công thức nấu ăn

Rate this post

Đăng ký bản quyền công thức nấu ăn

Công thức nấu ăn là gì?

Một công thức nấu ăn là một hướng dẫn để làm món ăn, mặn hoặc ngọt. Hướng dẫn này tuân theo một trật tự được sắp xếp và cấu trúc đúng, phục vụ cho nhu cầu cụ thể của từng món ăn. Các công thức nấu ăn từ xuất phát từ tiếng Latin recipere , mà có nghĩa là ‘cho và nhận’.

Mỗi công thức nấu ăn hoặc công thức nấu ăn bao gồm hai phần thiết yếu:

Tiêu đề với tên của món ăn và nguồn gốc của nó. Chỉ định về tổng thời gian chuẩn bị và mức độ khó khăn. Danh sách các thành phần, cho biết cả loại thành phần và số lượng cần thiết của cùng một danh sách. Một số công thức nấu ăn bao gồm một danh sách các dụng cụ cần thiết. Lần khác, người học việc tìm thấy tài liệu tham khảo của các dụng cụ này trong phần thân của hướng dẫn. Thực hiện các bước xây dựng, sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Một số công thức nấu ăn có thể bao gồm các thông tin khác, tùy thuộc vào cả tác giả của cuốn sách và tiêu chí biên tập. Ví dụ, trong các cuốn sách công thức chế độ ăn kiêng, điều cần thiết là chỉ ra lượng calo của mỗi món ăn. Trong sách ẩm thực nói chung, các mẹo hoặc khuyến nghị nên tuân theo để điều trị một số quy trình hoặc thành phần có thể được đưa vào công thức nấu ăn.

Đăng ký bản quyền công thức nấu ăn
Đăng ký bản quyền công thức nấu ăn

Điều kiện cần đáp ứng để đăng ký bản quyền công thức nấu ăn

Công thức nấu ăn và quá trình chế biến thực phẩm có thể được bảo hộ dưới hình thức quyền tác giả hoặc bí mật kinh doanh. Hiện nay, quyền tác giả đối với tác phẩm và quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, nếu đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, sẽ được thiết lập mà không cần đăng ký.

Quyền tác giả tự nhiên phát sinh khi một cá nhân sáng tạo ra một công thức nấu ăn hay một công trình nghệ thuật. Điều này đồng nghĩa rằng người sáng tạo sẽ có quyền kiểm soát việc sử dụng, sao chép, và phân phối công thức hoặc tác phẩm của họ mà không cần thực hiện bất kỳ thủ tục đăng ký cụ thể nào.

Tương tự, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được thiết lập khi một công thức nấu ăn hoặc phương pháp chế biến thực phẩm trở thành một phần quan trọng của một doanh nghiệp hoặc sản phẩm. Những thông tin này có thể được bảo vệ dưới hình thức hợp đồng, thỏa thuận bảo mật, hoặc các biện pháp bảo vệ bí mật kinh doanh mà không cần đăng ký công khai.

Khó khăn khi bảo hộ bản quyền trong ẩm thực

Không ít người cho rằng việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT cho công thức đồ ăn nói chung và việc Freeman bảo vệ thành công lợi ích của mình nói riêng khó như hái sao trên trời.

“Luật Bản quyền (của Mỹ – PV) không bảo hộ cho ý tưởng, thực tế hay công thức, nên đầu bếp không thể bảo đảm được quyền là người đầu tiên có ý tưởng tạo ra một loại thức ăn. Tương tự như thế, dù công thức và miêu tả món ăn trong sách hướng dẫn nấu ăn có thể được bảo hộ bản quyền, nhưng việc nêu ra nguyên liệu trong công thức lại không được bảo hộ. Đây chính là hạn chế mà các đầu bếp có thể dựa vào để mượn công thức hoặc ý tưởng từ người khác” – Natasha Reed nói.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Đầu bếp có thể có được bằng bảo hộ hữu ích cho một công thức hoặc công nghệ nấu ăn, hay cho một cách trang trí đồ ăn mới, nhưng việc chứng minh tính mới, tính khác biệt của đồ ăn lại là điều không đơn giản, nhất là khi đầu bếp có thể mượn ý tưởng từ nguyên tác.

Với những khó khăn trên, để bảo vệ công thức nấu ăn của mình, đặc biệt là những công thức có giá trị kinh tế lớn, không ít đầu bếp coi đó là một bí mật thương mại. Chẳng hạn như hãng đồ ăn nhanh KFC (Mỹ) đã giữ kín công thức món gà chiên giòn, hãng đồ uống Coca-Cola giữ bí mật công thức pha chế loại nước uống khiến hàng triệu người yêu thích.

Hồ sơ đăng ký bản quyền thiết kế thời trang dưới hình thức tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bao gồm:

Để tiến hành đăng ký bản quyền quyền tác giả cho các tác phẩm thiết kế thời trang, người đăng ký cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin và hồ sơ như sau:

Thông tin tác giả tác phẩm: CMND, CCCD hoặc hộ chiếu bản sao. Thông tin địa chỉ hiện tại, số điện thoại hoặc email liên hệ.

Thông tin chủ sở hữu: Trường hợp là cá nhân, người nộp đơn cần cung cấp CMND, CCCD hoặc hộ chiếu bản sao của chủ sở hữu. Trường hợp là tổ chức hoặc doanh nghiệp, hồ sơ cần có bản sao quyết định thành lập hoặc ĐKKD.

Tài liệu chứng minh thông tin chủ sở hữu: Hợp đồng thuê thiết kế; Hợp đồng cho tặng; Bản thừa kế di chúc; Hợp đồng mua bán…

Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn của tác giả hoặc chủ sở hữu đối với tác phẩm thiết kế thời trang.

Bản tờ khai đăng ký theo quy định đã điền đầy đủ thông tin về tác giả, chủ sở hữu, mô tả tác phẩm.

Các tài liệu khác: Giấy giới thiệu; Hợp đồng ủy quyền; Giấy cam đoan hoặc bản tuyên bố của tác giả và chủ sở hữu.

Bản quyền công thức nấu ăn được bảo hộ ra sao?

Đăng ký bảo hộ bản quyền công thức nấu ăn 

Chuẩn bị hồ sơ để đăng ký bảo hộ quyền tác giả cho công thức nấu ăn

Nộp đơn đăng bảo hộ công thức nấu ăn ở đâu?

Thời hạn bảo hộ bản quyền công thức nấu ăn

Thứ nhất, với quyền nhân thân của quyền tác giả tác phẩm viết

Thứ hai, với quyền tài sản của quyền tác giả tác phẩm viết

Bản quyền công thức nấu ăn được bảo hộ ra sao?

Công thức nấu ăn đối với các đầu bếp, ngành dịch vụ, công nghiệp thực phẩm sẽ thuộc về bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, thủ tục đăng ký bảo hộ bí mật kinh doanh kéo dài và phức tạp hơn nhiều so với thủ tục bảo hộ quyền tác giả. 

Vì vậy, thông thường bước đầu tiên để xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho công thức nấu ăn của riêng mình, tác giả (hoặc chủ sở hữu) nên lựa chọn đăng ký bản quyền công thức nấu ăn với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Chuẩn bị hồ sơ để đăng ký bảo hộ quyền tác giả cho công thức nấu ăn

Sau khi bạn đã thể hiện công thức của mình dưới một hình thức phù hợp với quy định bảo hộ quyền tác giả, bạn tiếp tục chuẩn bị các tài liệu cần thiết được hướng dẫn tại khoản 2 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành bao gồm:

Tờ khai đăng ký quyền tác giả

Hai bản sao tác phẩm thể hiện công thức nấu ăn

Giấy ủy quyền, nếu người nộp đơn là người được ủy quyền;

Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn

Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;

Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu nếu công thức nấu ăn thuộc sở hữu chung.

Nộp đơn đăng bảo hộ công thức nấu ăn ở đâu?

Cục Bản quyền và hai văn phòng đại diện Cục Bản quyền là những địa điểm tiếp nhận đơn đăng ký quyền tác giả hợp pháp trên toàn quốc. Bạn có thể lựa chọn địa điểm thuận tiện nhất để nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ bản quyền. Địa chỉ của các cơ quan này trú tại:

Trụ sở chính Cục Bản quyền: Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội.

Văn phòng đại diện tại  TP Hồ Chí Minh: 170 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3.

Văn phòng đại diện tại TP Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu.

Thời hạn bảo hộ bản quyền công thức nấu ăn

Đối với bảo hộ quyền tác giả của bất kỳ đối tượng nào, thời hạn bảo hộ sẽ được phân chia rõ giữa thời hạn bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản. Với công thức nấu ăn được thể hiện dưới loại hình tác phẩm viết, thời hạn bảo hộ được tính như sau:

Thứ nhất, với quyền nhân thân của quyền tác giả tác phẩm viết

Đa số những quyền nhân thân sẽ được bảo hộ vô thời hạn, cụ thể bao gồm các quyền sau:

Đặt tên cho tác phẩm

Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng

Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

Thứ hai, với quyền tài sản của quyền tác giả tác phẩm viết

Với quyền “Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm”, và quyền tài sản tác phẩm viết, pháp luật bảo hộ: “suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;” – điểm b khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành.

 

Bảo hộ bản quyền công thức nấu ăn như thế nào?
Bảo hộ bản quyền công thức nấu ăn như thế nào?

Thứ hai, với quyền tài sản của quyền tác giả tác phẩm viết

Với quyền “Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm”, và quyền tài sản tác phẩm viết, pháp luật bảo hộ: “suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;” – điểm b khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành.

Quy trình đăng ký bản quyền món ăn của Gia Minh

Lắng nghe, nắm bắt thông tin khách hàng cung cấp để tiến hành tư vấn chuyên sâu và đầy đủ những vướng mắc, vấn đề khách hàng đang gặp phải.

Báo giá qua điện thoại để khách hàng dễ dàng đưa ra quyết định có hợp tác với Gia Minh không.

Khảo sát thực tế cơ sở chế biến món ăn của khách hàng (Đây là một bước vô cùng quan trọng để cá nhân hoặc tổ chức có thể thuận lợi kinh doanh sau khi được cấp phép)

Ký kết hợp đồng và tiến hành soạn hồ sơ trong vòng 3 ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ chúng tôi yêu cầu.

Khách hàng cung cấp hồ sơ bao gồm thông tin cá nhân, tổ chức trong hợp đồng.

Nhận bản soạn thảo hồ sơ xin cấp phép bản quyên đăng ký món ăn.

Hỗ trợ tư vấn miễn phí các vướng mắc sau khi đã được cấp giấy phép đăng ký bản quyền món ăn.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đăng ký nhãn hiệu cho sơn tường

Đăng ký nhãn hiệu cho siêu thị nội thất

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm để tẩy trắng

Ai có quyền đăng ký nhãn hiệu?

Đăng ký nhãn hiệu như thế nào?

Đăng ký nhãn hiệu cho các món làm từ bún

Tư vấn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm trà túi lọc

Đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ kinh doanh bất động sản

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111  

Zalo: 085 3388 126  

Gmail: dvgiaminh@gmail.com  

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo