Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm
Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm
Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm là việc làm bắt buộc đối với những mặt hàng thực phẩm từ nước ngoài vào Việt Nam.
Công bố thực phẩm nhập khẩu là việc tổ chức hay cá nhân kinh doanh thực phẩm lưu thông trên thị trường Việt Nam đều bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn chất lượng trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
Nếu sản phẩm đưa ra thị trường mà chưa được công bố chất lượng sản phẩm thì sẽ bị chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Căn cứ pháp lý
Có 3 văn bản bạn cần phải biết khi muốn tìm hiểu về các văn bản pháp luật quy định về an toàn thực phẩm, đó là:
- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010;
- Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 – Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, và
- Thông tư 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 – Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Thực phẩm chức năng là gì?
Theo Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng: là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức năng còn có các tên gọi sau: thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sản phẩm dinh dưỡng y học.
Vì sao cần áp dụng theo tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm chức năng chuẩn GMP
GMP (Good Manufacturing Practices) Được hiểu là những tiêu chuẩn sản xuất tốt, nhằm đảm bảo về điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất. Đó là hệ thống những nguyên tắc, quy định chung về nội dung cơ bản trong điều kiện sản xuất. Để áp dụng cho các cơ sở nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm …, nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và an toàn.
Hay hiểu một cách cơ bản thì GMP là một phần cơ bản trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP và các tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000. Trong đó, GMP quan tâm chủ yếu đến các yếu tốt như: Con người, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thao tác, môi trường…. Đây là những đối tượng kiểm soát của GMP cơ bản để đáp ứng quá trình sản xuất ra sản phẩm chất lượng.
Hiện thị trường thực phẩm chức năng phát triển thần tốc. Kéo theo đó nhiều hệ lụy sản phẩm kém chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước đặt chính sách bằng cách siết chặt bằng GMP. Điều này nhằm đảm bảo cho thị trường sản xuất thực phẩm chức năng của Việt Nam ổn định lâu dài. Đồng thời có sản phẩm an toàn, chất lượng và cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Sở dĩ bộ y tế yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất cần đạt tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm chức năng theo GMP. Bởi là một tiêu chuẩn cơ bản, là điều kiện để phát triển hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000. Điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Theo đó đối với doanh nghiệp tiêu chuẩn này thể hiện tính cam kết trong sản xuất an toàn sản phẩm. Làm gia tăng niềm tin sự uy tín cho doanh nghiệp đối với khách hàng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp đưa được sản phẩm tới những thị trường khó tính. Và làm tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm trên thị trường quốc tế.
Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).
Điều kiện sản xuất thực phẩm chức năng về cơ sở sản xuất Huyện Gia Lâm
Về cơ sở hạ tầng
Địa điểm môi trường
Địa điểm, môi trường sản xuất có đủ điện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm. Các khu vực phụ trợ và thuận thiện cho hoạt động sản xuất và bảo quản phải đảm bảo.
Khu vực sản xuất đảm bảo sạch sẽ khô thoáng không úng trũng ngập nước, đọng nước.
Đặc biệt được sản xuất phải được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng hay vi sinh vật gây hại.
Cơ sở cần đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Không bị ảnh hưởng từ các khu vực ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.
Thiết kế nhà xưởng
Nhà xưởng sản xuất phải được xây dựng thiết kế theo mô hình phù hợp, đủ diện tích để bố trí thiết bị của dây chuyền sản xuất thực phẩm và phù hợp với công năng thiết kế của cơ sở.
Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng đảm bảo quy chuẩn đúng nguyên tắc từ khâu đầu tiên lựa chọn nguyên liệu cho đến sản phẩm cuối cùng.
Có các phòng ban, khu vực từ nhà kho, phòng sản xuất kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sơ chế, chế biến, đóng gói thực phẩm; khu vực vệ sinh… mỗi khu vực phải được tách riêng biệt.
Có hệ thống đường đi nội bộ, khu vệ sinh, cống rãnh thoát nước thải đảm khảo khép kín, sạch sẽ.
Khu vực tập kết nước thải bên ngoài nhà máy đảm bảo vệ sinh không gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
Kết cấu nhà xưởng
Kết cấu nhà xưởng vững chắc, phù hợp với tính chất quy mô và quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm.
Toàn bộ vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải có bề mặt nhẵn, không thấm nước, không thôi nhiễm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn do các chất tẩy rửa, tẩy trùng gây ra và dễ lau chùi, dễ khử trùng.
Về tường nhà xưởng phải sạch, phẳng, không ẩm mốc, không rạn nứt, không dính bám các chất bẩn và dễ làm vệ sinh.
Nền nhà phẳng, nhẵn, thoát nước tốt, không thấm và dễ làm vệ sinh.
Hệ thống ánh sáng
Ánh sáng đảm bảo đủ đáp ứng cho yêu cầu sản xuất và kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Bóng đèn chiếu sáng phải được gắn hộp che chắn an toàn để tránh bị va đập vỡ.
Hệ thống cung cấp nước
Đảm bảo đủ nước sạch để sản xuất thực phẩm, và nhu cầu vệ sinh. Đảm bảo cung cấp đủ nước trong sinh hoạt, vệ sinh dụng cụ và người dùng trong quá trình sản xuất và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật chất lượng ăn uống.
Hơi nước và khí nén
Phải đảm bảo an toàn, sạch và không có khả năng gây bệnh. Hệ thống nước dùng có đường ống dẫn riêng. Tuyệt đối không được nối hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm với hệ thống nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phòng cháy, chữa cháy hay sử dụng cho mục đích khác.
Hệ thống xử lý chất thải
Có đủ dụng cụ để xử lý rác thải theo quy chuẩn, có ký hiệu phân biệt cho từng loại theo quy định của luật bảo vệ môi trường. Hệ thống xử lý rác thải phải được hoạt động thường xuyên. Chất thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo chuẩn về vệ sinh môi trường.
Phòng vệ sinh, đồ bảo hộ lao động
Nhà vệ sinh phải cách xa khu vực sản xuất thành phẩm và có thông gió. Tránh thông gió từ nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất, và có phòng thay trang phục bảo hộ lao động riêng.
Quy định cụ thể với dụng cụ sản xuất
Thiết bị, dụng cụ được sử dụng trực tiếp phải được thiết kế phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất. Bảo đảm an toàn, không gây ô nhiễm thực phẩm, dễ sử dụng, dễ vệ sinh khử trùng, bảo dưỡng. Thiết bị, dụng cụ phải bền, khỏe, dễ di chuyển, dễ tháo lắp và làm vệ sinh.
Cần có phương tiện rửa và khử trùng tay đầy đủ, xà phòng hoặc nước sát trùng, ủng, giầy, dép trước khi vào khu vực sản xuất thực phẩm,giấy lau tay sử dụng một lần hoặc máy sấy khô tay.
Thiết bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm đầy đủ và phù hợp, có thể được chế tạo bằng vật liệu không độc, ít bị mài mòn, không bị han gỉ, sử dụng bền khỏe. Dễ vệ sinh và không làm nhiễm bẩn thực phẩm do dầu mỡ bôi trơn, mảnh vụn kim loại.
Phòng chống côn trùng và động vật gây hại bằng thiết bị có hiệu quả, không nên sử dụng thuốc, động vật để diệt chuột, côn trùng và động vật gây hại trong khu vực sản xuất.
Thiết bị dụng cụ giám sát, đo lường, dụng cụ tối tân và an toàn. Có thiết bị giảm sát chất lượng, an toàn thực phẩm và được kiểm nghiệm thường xuyên. Các thiết bị sử dụng đảm bảo độ chính xác tuyệt đối cá nhân được phép kiểm nghiệm khác.
Việc sử dụng chất tẩy rửa và sát trùng phải đáp ứng được đựng trong bao bì dễ nhận biết và được phép sử dụng. Có hướng dẫn sử dụng và không để ở nơi sản xuất thực phẩm cho từng loại.
Các sản phẩm cần Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Thực phẩm nằm trong danh sách chế độ ăn đặc biệt
Thực phẩm dinh dưỡng y học
Sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ dưới 36 tháng tuổi
Các chất phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới hay chất phụ gia không nằm trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng với đối tượng mà Bộ y tế
Hồ sơ cần có tại Huyện Gia Lâm
Bản công bố phù hợp an toàn thực phẩm
Bản thông tin chi tiết về sản phẩm
Kế hoạch giám sát định kỳ
Mẫu sản phẩm lưu hành tại nước sản xuất
Nội dung nhãn phụ sản phẩm
Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh đối với các sản phẩm lần đầu tiên được nhập về Việt Nam
Giấy phép kinh doanh trong giấy phép phải có ngành nghề kinh doanh thực phẩm mà doanh nghiệp công bố
Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Các giấy tờ từ phía nước ngoài cung cấp như: giấy chứng nhận lưu hành tự do, giấy chứng nhận phân tích thành phần sản phẩm theo ISO 17025
Những lưu ý khi Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm
Để thực hiện được công bố thực phẩm thì khách hàng cần lưu ý 1 số vấn đề sau đây:
- Toàn bộ tài liệu trong hồ sơ phải còn hiệu lực và được thể hiện bằng Tiếng Việt. Nếu tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì cần phải dịch sang tiếng việt và công chứng.
- Với thực phẩm nhập khẩu, doanh nghiệp cần giữ lại hóa đơn hoặc packing list khi nhập hàng mẫu về.
- Hiệu lực c
- 22000…vv
Bảng giá xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm

Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm
Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu được thực hiện tùy thuộc vào từng thủ tục: kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm như sau:
Đối với thủ tục thực hiện kiểm tra chặt
Bước 1: Đăng ký kiểm tra đến cơ quan kiểm tra nhà nước hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia trước hoặc ngay khi hàng về đến cửa khẩu.
Bước 2: Trong 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận hồ sơ, cơ quan đó có trách nhiệm:
Kiểm tra hồ sơ.
Tiến hành lấy mẫu và kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo yêu cầu.
Ra thông báo thực phẩm đạt yêu cầu hoặc không đạt yêu cầu nhập khẩu.
Trường hợp hồ sơ cần bổ sung thì phải nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu;
Bước 3: Cá nhân, tổ chức nộp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” cho cơ quan hải quan:
Nếu hồ sơ hợp lệ để thông quan hàng hóa.
Nếu hồ sơ Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định của pháp luật thì cơ quan kiểm tra nhà nước quyết định các biện pháp xử lý theo các hình thức theo quy định Luật an toàn thực phẩm và phải báo cáo kết quả xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu nhập khẩu với Bộ quản lý chuyên ngành.
Đối với thủ tục thực hiện kiểm tra giảm
Bước 1: Khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng có trách nhiệm trực tiếp nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra tại cơ quan Hải quan cửa khẩu
Bước 2: Cơ quan hải quan có thể chọn ngẫu nhiên tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu thuộc diện kiểm tra giảm trong 01 (một) năm để kiểm tra hồ sơ theo quy định.
Trong 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan hải quan có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và thông quan hàng hóa. Nếu thuộc trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ thì phải nêu lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu.
Đối với thủ tục kiểm tra thông thường
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định tại khoản đến cơ quan kiểm tra nhà nước hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia của Bộ Y tế trước hoặc ngay khi hàng về đến cửa khẩu.
Bước 2: Trong 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm:
Kiểm tra hồ sơ và ra thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu hoặc không đạt yêu cầu nhập khẩu theo mẫu.
Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ thì phải nêu lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu;
Bước 3: Nộp Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu cho cơ quan hải quan:
Hồ sơ hợp lệ để thông quan hàng hóa.
Hồ sơ không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định của pháp luật thì cơ quan kiểm tra nhà nước quyết định các biện pháp xử lý theo các hình thức theo quy định và báo cáo kết quả xử lý thực phẩm nếu không đạt yêu cầu nhập khẩu với Bộ quản lý chuyên ngành.
Xin giấy phép công bố thực phẩm nhập khẩu Huyện Gia Lâm do Gia Minh thực hiện cam kết thành công 100% cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
DANH SÁCH BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hướng dẫn thủ tục tự công bố bao bì tiếp xúc thực phẩm
Xin giải tỏa hàng mẫu thực phẩm
Tư vấn kinh doanh thực phẩm chức năng
Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng
Xin giấy phép lao động tại Huyện Gia Lâm
Xin giấy phép mở nhà thuốc tại Huyện Gia Lâm
Xin giấy phép mở phòng khám tư nhân tại huyện Gia Lâm
Xin giấy phép phòng khám tại Huyện Gia Lâm

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH
Địa chỉ: LK 14 – Số nhà 27, KĐT Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông
Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111
Email: dvgiaminh@gmail.com
Zalo: 0853388126