THÀNH LẬP CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CẦN XIN CÁC LOẠI GIẤY PHÉP GÌ?

Rate this post

THÀNH LẬP CÔNG TY CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CẦN XIN CÁC LOẠI GIẤY PHÉP GÌ?

Bạn đang muốn Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài và muốn tìm hiểu thủ tục ? Hồ sơ ? và cần các loại giấy phép gì ?. Vậy hãy đọc bài viết thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần xin các loại giấy phép gì?. dưới đây của Gia Minh để hiểu rõ hơn quy định của nhà nước nhé.

Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần xin các loại giấy phép gì?
Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần xin các loại giấy phép gì?

Khi thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần xin các loại giấy phép gì?

Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Khi thành lập công ty tại Việt Nam nếu có nhà đầu tư nước ngoài. Dù là cá nhân hay tổ chức (pháp nhân); góp vốn thành lập công ty tại Việt Nam từ 1-100% đều phải; thực hiện thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Do đó. Ứng với mỗi dự án đầu tư. Doanh nghiệp phải tiến hành chuẩn bị hồ sơ; xin Giấy chứng nhận đầu tư để nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Xét thấy hồ sơ doanh nghiệp hợp lệ thì dự án đầu tư sẽ được thông qua. Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;, Quý khách có thể tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký công ty để thành lập doanh nghiệp.

Tham khảo:

Hồ sơ thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Hồ sơ thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Những nhà đầu tư nước ngoài nào cần thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ?

Theo quy định của pháp luật hiện hành. Những chủ thể dưới; đây cần xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:

  • Công ty có vốn đầu tư nước ngoài góp ngay từ ban đầu (dù chỉ là 1% phần vốn góp) ;
  • Công ty có vốn nước ngoài (Công ty đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại Việt Nam); tiếp tục thành lập thêm tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn. Mua cổ phần. Phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau; đây phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư:

Thành lập mới hoặc góp vốn từ 1% đến 100% vốn điều lệ công ty;

    • Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài góp vốn. Mua cổ phần vào công ty Việt Nam đã có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; (kể cả trường hợp mua tới 100% vốn góp của công ty); trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Kể cả khi nhà đầu tư nước ngoài; mua từ 1% phần vốn góp cũng cần thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
    • Quy định đối với công ty có vốn đầu tư nước ngoài; đã thành lập trước ngày 01/07/2015: Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam nếu có dự án đầu tư mới thì được làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mới.

Cần chuẩn bị tài liệu gì để xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư?

Quý khách cần chuẩn bị một hồ sơ đầy đủ như sau:

  • Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư (theo mẫu);
  • Bản sao chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
  • Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án. Mục tiêu đầu tư. Quy mô đầu tư. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn. Địa điểm. Thời hạn. Tiến độ đầu tư. Nhu cầu về lao động. Đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư. Đánh giá tác động. Hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;
  • Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư

Tham khảo:

  • Dịch vụ thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại TPHCM
  • Dịch vụ kế toán cho công ty nước ngoài chất lượng cao
  • Lợi ích của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
  • Hợp đồng thuê trụ sở. Giấy tờ chứng minh quyền cho thuê của bên cho thuê (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy phép xây dựng. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản của bên cho thuê hoặc các giấy tờ tương đương);
  • Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất. Cho thuê đất. Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
  • Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án đầu tư đối với dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính. Tình trạng sử dụng của máy móc. Thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;
  • Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
Cần chuẩn bị tài liệu gì để thành lập ông ty có vốn đầu tư nước ngoài
Cần chuẩn bị tài liệu gì để thành lập ông ty có vốn đầu tư nước ngoài

Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có phức tạp không?

Hiện nay, thủ tục này được thực hiện trực tuyến trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài nên được tinh giản rất nhanh gọn. Dễ dàng. Đầu tiên. Nhà đầu tư kê khai trực tuyến các thông tin về dự án đầu tư trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kê khai hồ sơ trực tuyến. Nhà đầu tư nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư.

Sau khi hồ sơ được tiếp nhận. Nhà đầu tư được cấp tài khoản truy cập Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài để theo dõi tình hình xử lý và kết quả của hồ sơ. Trong trường hợp xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thành công, Cơ quan đăng ký đầu tư sẽ thông qua tài khoản này để cấp mã số cho dự án đầu tư; trong trường hợp hồ sơ bị từ chối. Cơ quan này phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.

Có phương án tối ưu nào hơn dành cho nhà đầu tư nước ngoài mà không phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không?

Đối với trường hợp nhà đầu tư nước ngoài cùng góp vốn với người Việt Nam để thành lập công ty (tức công ty liên doanh giữa Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài). Phương án tối ưu và giảm thiểu thủ tục có thể được thực hiện theo trình tự: đầu tiên, phải thành lập công ty Việt Nam và xin giấy phép đủ điều kiện nếu công ty tiến hành kinh doanh các ngành nghề có điều kiện. Sau đó, công ty tiến hành chuyển nhượng phần vốn góp cho nhà đầu tư nước ngoài hay còn gọi là thủ tục người nước ngoài đăng ký mua phần vốn góp.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Lưu ý:

Đối với công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thực bán lẻ hàng hóa tới người tiêu dùng hoặc lập cơ sở bán lẻ hàng hóa. Quý khách phải thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh;

Đối với công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, nhà đầu tư nước ngoài vẫn phải xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Đối với nhóm dự án phải xin chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh

Đối với nhóm dự án cần xin chủ trương đầu tư với Cơ quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nhà đầu tư cần chuẩn bị hồ sơ ở 03 bước thực hiện thủ tục như sau:

Bước 1: Xin chấp thuận chủ trương đầu tư

Hồ sơ xin chấp thuận chủ trương đầu tư

Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư. Gồm cả cam kết chịu mọi chi phí. Rủi ro nếu dự án không được chấp thuận;
Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
Đối với nhà đầu tư là cá nhân là một trong các loại giấy tờ sau đây: thẻ Căn cước công dân. Giấy chứng minh nhân dân. Hộ chiếu. Giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác.
Đối với nhà đầu tư là tổ chức là một trong các loại giấy tờ sau đây: Quyết định thành lập. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tài liệu tương đương khác.

Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư gồm ít nhất một trong các tài liệu sau:

Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư;
Cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ;
Cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính;
Bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư

Đề xuất dự án đầu tư gồm các nội dung chủ yếu sau: nhà đầu tư hoặc hình thức lựa chọn nhà đầu tư. Mục tiêu đầu tư. Quy mô đầu tư. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn. Địa điểm. Thời hạn. Tiến độ thực hiện. Thông tin về hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án và đề xuất nhu cầu sử dụng đất (nếu có). Nhu cầu về lao động. Đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư. Tác động. Hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Trường hợp pháp luật về xây dựng quy định lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì nhà đầu tư được nộp báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thay cho đề xuất dự án đầu tư;

Trường hợp nào phải xin giấy phép kinh doanh để thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Trường hợp nào phải xin giấy phép kinh doanh để thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Trường hợp dự án đầu tư không đề nghị Nhà nước giao đất

Trường hợp dự án đầu tư không đề nghị Nhà nước giao đất. Cho thuê đất. Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc tài liệu khác xác định quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
Nội dung giải trình về công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm định. Lấy ý kiến về công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;
Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;
Tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư. Yêu cầu về điều kiện. Năng lực của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật (nếu có).

Bước 02: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Dự án nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Dự án đầu tư 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài;
Dự án đầu tư:
Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
Có tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ giữ trên 50% vốn điều lệ
Có nhà đầu tư nước ngoài và có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
Đối với nhà đầu tư là cá nhân là một trong các loại giấy tờ sau đây: thẻ Căn cước công dân. Giấy chứng minh nhân dân. Hộ chiếu. Giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác.
Đối với nhà đầu tư là tổ chức là một trong các loại giấy tờ sau đây: Quyết định thành lập. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tài liệu tương đương khác.
Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án. Mục tiêu đầu tư. Quy mô đầu tư. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn. Địa điểm. Thời hạn. Tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

Bản sao một trong các tài liệu sau:

Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư;
Cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ;
Cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính;
Bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư;
Tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất. Cho thuê đất. Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;

Giải trình về sử dụng công nghệ gồm các nội dung

Giải trình về sử dụng công nghệ gồm các nội dung: tên công nghệ. Xuất xứ công nghệ. Sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính. Tình trạng sử dụng của máy móc. Thiết bị và dây chuyền công nghệ chính đối với Dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao
Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
Tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư. Yêu cầu về điều kiện. Năng lực của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật (nếu có).

Các bước để thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Các bước để thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Xin cấp Giấy đăng ký doanh nghiệp

Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

  • Giấy đề nghị Đăng ký doanh nghiệp (theo mẫu);
  • Dự thảo điều lệ doanh nghiệp;
  • Danh sách thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên. Cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
  • Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:

Đối với cá nhân: Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc thẻ căn cước công dân còn hiệu lực;

Đối với tổ chức: Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với tổ chức và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức;

  • Quyết định góp vốn, Văn bản cử đại diện theo ủy quyền đối với thành viên công ty, cổ đông công ty là tổ chức;
  • Tài liệu khác trong các trường hợp đặc biệt (Gia Minh sẽ tư vấn để Quý khách hàng chuẩn bị theo quy định của pháp luật);

Tham khảo:

Hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý (Hợp đồng ủy quyền) để ủy quyền cho Công ty Gia Minh thực hiện dịch vụ thành lập doanh nghiệp.

Nộp hồ sơ tại Cơ quan đăng ký kinh doanh qua Cổng thông tin điện tử quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong thời hạn 03 – 05 ngày, Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Các thủ tục sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quý khách phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai. Thực hiện thủ tục làm dấu, công bố mẫu dấu của công ty.

Dịch vụ thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Dịch vụ thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trường hợp phải xin cấp Giấy phép kinh doanh

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có cam kết mở cửa thị trường cho hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa;

Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;

Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên;

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài không thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;

Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên;

Đáp ứng tiêu chí sau:

Phù hợp với quy định của pháp luật chuyên ngành;

Phù hợp với mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trong cùng lĩnh vực hoạt động;

Khả năng tạo việc làm cho lao động trong nước;

Khả năng và mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước.

Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần xin các loại giấy phép gì? bạn đã nắm rõ rồi phải không. Nếu các bạn còn điều gì vướng mắc thì hãy liên hệ với Gia Minh chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí nhé. Chúc bạn thành công!

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Hướng dẫn thành lập công ty vốn đầu tư nước ngoài phân phối đá và kim loại quý

Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại TPHCM

Có vốn đầu tư nước ngoài phải xin giấy phép kinh doanh

Thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

Thành lập chi nhánh công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Hướng dẫn thành lập công ty có vốn nước ngoài

Thành lập công ty du lịch có vốn đầu tư nước ngoài  

Thành lập công ty bất động sản tại TPHCM

Thành lập công ty nước ngoài có vốn đầu tư Nhật Bản

Thủ tục chuyển nhượng vốn cho người nước ngòai cần lưu ý gì?

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Đăng ký thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Đăng ký thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 0853 388 126

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

 

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo