NHẬN LÀM BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIÁ RẺ TẠI HÒA BÌNH

Rate this post

NHẬN LÀM BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIÁ RẺ TẠI HÒA BÌNH

Nhận làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Hòa Bình của Gia Minh nhằm đáp ứng cho khách hàng muốn quyết toán năm. Làm thế nào để báo cáo tài chính cuối năm được hoàn hảo cả về số liệu và hợp lệ theo quy định, làm thế nào để quyết toán năm với số thuế phải nộp hợp lý. Tất cả đều phải được sự tư vấn của chuyên gia để giúp doanh nghiệp tối ưu nhất cho công ty mình.

 Thuê dịch vụ báo cáo tài chính tại Hòa Bình
Thuê dịch vụ báo cáo tài chính tại Hòa Bình

Báo cáo tài chính là gì?

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Kế toán số 88/2015/QH13, báo cáo tài chính là hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán, được trình bày theo mẫu biểu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
Nói cách khác, báo cáo tài chính giúp cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Theo pháp luật, tất cả các doanh nghiệp trực thuộc ngành, thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC) năm.

Đối với các công ty (tổng công ty) có đơn vị trực thuộc, ngoài BCTC năm thì phải BCTC tổng hợp (hợp nhất) vào cuối kỳ kế toán năm, dựa trên BCTC của đơn vị trực thuộc.
Ngoài ra, các doanh nghiệp trực thuộc nhà nước và doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán bên cạnh làm BCTC năm thì phải lập BCTC giữa niên độ (báo cáo quý -trừ quý IV).

Hồ sơ doanh nghiệp cần cung cấp

  • Hóa đơn mua vào, bán ra phát sinh trong năm.
  • Sao kê các tài khoản ngân hàng công ty.
  • Bảng lương nhân viên các tháng trong năm kèm theo thông tin tên nhân viên, số CMND/CCCD của từng nhân viên.
  • Chứng từ nộp bảo hiểm xã hội cho nhân viên (nếu có).
  • Số dư các tài khoản kế toán của năm trước năm báo cáo (nếu công ty thành lập trước đó).
  • Mật khẩu đăng nhập vào trang khai thuế điện tử của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của Gia Minh khi cung cấp dịch vụ báo cáo tài chính

  • Tư vấn tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ hóa đơn chứng từ.
  • Rà soát chứng từ, phân loại và sắp xếp chứng từ.
  • Rà soát tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT), báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (TNCN) hàng tháng hoặc quý trong năm doanh nghiệp đã nộp.
  • Kiểm tra chi phí lương, BHYT, BHXH…
  • Tính và lập các bảng khấu hao TSCĐ.
  • Lập các bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, phí trả trước, phí chờ kết chuyển.
  • Hạch toán kế toán trên phần mềm kế toán chuyên nghiệp.
  • Lập và nộp tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
  • Lập và nộp tờ khai quyết toán thuế thuế thu nhập cá nhân.
  • Lập và nộp báo cáo tài chính năm.
  • Kết chuyển, tổng hợp thông tin để lập sổ sách kế toán, kết quả kinh doanh, thuyết minh BCTC.
  • Tư vấn cho doanh nghiệp các nội dung liên quan trong quá trình tổng hợp để lập BCTC…
  • In và hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tài chính theo quy định.

Thời hạn nộp báo cáo tài chính

Hạn nộp báo cáo tài chính 

  • Báo cáo tài chính của năm trước phải được nộp chậm nhất vào ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
  • Theo đó, phải nộp báo cáo tài chính năm 2023 chậm nhất là ngày 31/03/2023.

Cách nộp báo cáo tài chính năm

Báo cáo tài chính dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC (Thông tư 133) sẽ gồm: Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối tài khoản.

  • Đối với doanh nghiệp khu vực Hà Nội và Hải Phòng sẽ gửi trang: http://nhantokhai.gdt.gov.vn
  • Đối với doanh nghiệp khu vực các tỉnh khác sẽ gửi trang: http://thuedientu.gdt.gov.vn

Quy trình làm báo cáo tài chính năm

Làm báo cáo tài chính sẽ trải qua các bước sau:

Các bước làm báo cáo tài chính năm

Để việc lập báo cáo tài chính được chính xác và đơn giản, bạn và doanh nghiệp có thể thực hiện theo các bước hướng dẫn sau:

Bước 1: Sắp xếp các chứng từ kế toán

Để có thể lập báo cáo tài chính, trước các kế toán viên cần phải sắp xếp các chứng từ kế toán cẩn thận, chi tiết theo đúng trình tự thời gian. Điều này giúp cho việc kiểm tra, kê khai báo cáo được thuận lợi, dễ dàng hơn.

Bước 2: Hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Dựa trên các chứng từ kế toán đã sắp xếp cẩn thận, kế toán doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra và hoàn thiện các chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp theo đúng quy định pháp luật về kế toán và thuế.

Bước 3: Phân loại các nghiệp vụ phát sinh theo tháng, quý

Để có thể kê khai được bản báo cáo tài chính năm chuẩn các, trước đó kế toán doanh nghiệp cũng cần phân loại rõ ràng các nghiệp vụ phát sinh như: Phân loại các chi phí trả trước, chi phí khấu hao,…

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Bước 4: Rà soát và tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh theo từng nhóm tài khoản

Đây là một bước rất quan trọng để tổng hợp thông tin kê khai cho nhanh chóng và chính xác. Theo đó, kế toán có thể rà soát theo các nhóm tài khoản như sau:

Rà soát nhóm hàng tồn kho: Cần kiểm tra xem hàng tồn kho có bị âm hay không. Trường hợp âm thì kế toán cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và điều chỉnh lại cho hợp lý, chính xác. Áp dụng chạy giá vốn theo phương pháp tính hàng tồn kho đã đăng ký.

Rà soát nhóm công nợ phải thu và phải trả: Kế toán doanh nghiệp cần đối chiếu lại với khách hàng thông qua biên bản đối chiếu công nợ cuối năm rồi rà soát, kiểm tra các phát sinh bên có và bên nợ để có thể phản ánh đúng nghiệp vụ, tính toán được các rủi ro công nợ cũng như công nợ về thuế có thể gặp phải.

Rà soát các khoản đầu tư: Kế toán doanh nghiệp cần kiểm tra lại các hồ sơ đầu tư, phân tích rõ bản chất, phương pháp hạch toán rồi cân đối chứng từ để ghi nhận đầu tư, phản ánh đúng hiệu quả đầu tư thông qua biên bản họp và các tài liệu, báo cáo tài chính bên nhận đầu tư đã cung cấp.

Rà soát các khoản chi phí trả trước: Kế toán cần kiểm tra các khoản chi phí trả trước đã để xem việc kê khai đã phản ánh đúng thực tế hay chưa.

Rà soát tài sản cố định: Kế toán cần kiểm tra, tính toán nguyên giá, thời gian sử dụng, nguyên tắc ghi nhận và phân bổ khấu hao theo đúng quy định của Thông tư số 45/2013/TT-BTC, Thông tư số 28/2017/TT-BTC. Ngoài ra, khi rà soát tài sản cố định, kế toán cũng cần lưu ý quy định của Thông tư số 151/2014/TT-BTC về nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT và chi phí không được trừ tính thuế TNDN đối với xe ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống.

Rà soát Doanh thu: Kế toán tiến hành kiểm tra doanh thu từng sản phẩm đã phản ánh theo giá thị trường hay chưa, biến động của giá bán và nguyên nhân biến động để đưa ra các quy định phù hợp.

Rà soát giá vốn: Kế toán cần kiểm tra và đảm bảo giá vốn từng mã hàng hóa, dịch vụ được phản ánh chính xác, mức độ chính xác thể hiện ở lãi gộp.

Rà soát chi phí quản lý: Kế toán kiểm tra và đảm bảo sự hợp lý của hồ sơ, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, các tài khoản, ghi nhận chi phí được phản ánh đúng với thực tế và phù hợp nguyên tắc kế toán.

Lưu ý rằng, trường hợp phát hiện sai sót, kế toán cần tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh lại ngay để đảm tính chính xác khi kê khai báo cáo tài chính.

Bước 5: Thực hiện bút toán tổng hợp và kết chuyển

Sau khi đã rà soát kỹ các số liệu cần thiết, kế toán sẽ tiến hành thực hiện bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí, kết chuyển lỗ lãi và đảm bảo các tài khoản từ đầu 5 đến đầu 9 không có số dư cuối kỳ.

Bước 6: Lập báo cáo tài chính

Sau khi đã rà soát và tổng hợp hết các số liệu cần thiết, kế toán doanh nghiệp sẽ lập báo cáo tài chính năm trên phần mềm HTKK để hoàn tất kê khai BCTC.
Theo đó, việc lập báo cáo tài chính được tiến hành theo trình tự như sau:
– Kế toán mở phần mềm HTKK được cài đặt trên máy tính rồi đăng nhập bằng tài khoản của doanh nghiệp mình.

Hạn nộp báo cáo tài chính năm

Căn cứ theo Điều 109, Thông tư 200/2018/TT-BTC, thời hạn nộp báo cáo tài chính được quy định như sau:

Đối với doanh nghiệp nhà nước

Báo cáo tài chính năm

Đơn vị kế toán: Nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Công ty mẹ, Tổng công ty nhà nước: Nộp BCTC chậm nhất là 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Đơn vị kế toán trực thuộc doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nước: Thời hạn nộp BCTC do công ty mẹ, Tổng công ty quy định.

Doanh nghiệp khác không thuộc Nhà nước

Đối với đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, thời hạn nộp BCTC năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Thời hạn nộp BCTC của các đơn vị kế toán khác chậm nhất là 90 ngày.
Đơn vị kế toán trực thuộc doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nước: Thời hạn nộp BCTC do công ty mẹ, Tổng công ty quy định.

Doanh nghiệp nào cần thuê dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Hòa Bình

  • Doanh nghiệp là đơn vị nhỏ chưa có kế toán trưởng, đội ngũ kế toán còn non kinh nghiệm
  • Chủ doanh nghiệp lo lắng về độ an toàn của báo cáo tài chính mà kế toán làm.
  • Doanh nghiệp phát hiện báo cáo sổ sách còn bị sai sót

Tham khảo:

Những gian lận phổ biến trên báo cáo tài chính

Những vấn đề cần nắm rõ về báo cáo tài chính

Khác nhau giữa báo cáo tài chính riêng lẻ và báo cáo tài chính hợp nhất

Bảng giá dịch vụ làm báo cáo tài chính năm

Sau đây, Gia Minh gửi đến quý khách hàng bảng giá dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm, cụ thể như sau:

Bảng giá dịch vụ báo cáo tài chính năm ngành dịch vụ – tư vấn

 

SỐ LƯỢNG HÓA ĐƠNPHÍ DỊCH VỤ
Không phát sinh1.000.000
Dưới 30 hóa đơn3.000.000
Từ 31 đến 60 hóa đơn4.000.000
Từ 61 đến 90 hóa đơn5.000.000
Từ 91 đến 120 hóa đơn6.000.000
Từ 121 đến 150 hóa đơn7.000.000
Từ 151 đến 180 hóa đơn8.000.000
Từ 181 đến 210 hóa đơn9.000.000
Trên 210 hóa đơnThỏa thuận

Nhận làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Hòa Bình

  • Khi khách hàng sử dụng dịch vụ chúng tôi sẽ được cung cấp dịch vụ tốt nhất và giá tối ưu nhất.
  • Gia Minh sẽ thay mặt khách hàng giải quyết các vấn đề phát sinh, vướng mắc trong thời gian làm việc.
  • Chịu trách nhiệm giải trình khi cơ quan đến kiểm tra
  • Gia Minh cam kết bảo mật thông tin trên báo cáo tài chính
  • Công ty chịu trách nhiệm với những việc đã làm, cam kết nộp phạt nếu làm sai.
Thuê dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Hòa Bình
Thuê dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Hòa Bình

Những lưu ý khi sử dụng báo cáo tài chính doanh nghiệp

  • Báo cáo tài chính chỉ phản ánh những dữ kiện tài chính, chưa phản ánh đầy đủ các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng. 
  • Số liệu trên báo cáo tài chính mới chỉ phản ánh theo giá gốc, không phản ánh theo giá thị trường. Trong khi hầu hết mọi quyết định quản trị lại tùy thuộc vào giá trị trường để làm căn cứ. 
  • Các nhà quản lí có thể tác động vào những con số trên bản báo cáo tài chính nhằm đạt được một mục đích nào đó. 
  • Lạm phát có thể ảnh hưởng đến giá trị thực của tài sản và hiệu quả công ty. 

Một số câu hỏi thường gặp về dịch vụ báo cáo tài chính

1. Thời hạn nộp báo cáo tài chính?

Báo cáo tài chính của năm trước phải được nộp chậm nhất vào ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính. Cụ thể, hạn nộp báo cáo tài chính năm 2020 chậm nhất là ngày 31/03/2022.

2 Phí dịch vụ báo cáo tài chính của Gia Minh?

Phí dịch vụ báo cáo tài chính của Quốc Việt được phân theo nhóm ngành và số lượng hóa đơn, chứng từ phát sinh. Doanh nghiệp có thể xem chi tiết tại: Bảng phí dịch vụ báo cáo tài chính

3 Báo cáo tài chính gồm những gì?

Bộ báo cáo tài chính theo Thông tư 200 gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính

Bộ báo cáo tài chính theo Thông tư 133 gồm: Báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối tài khoản.

4. Doanh nghiệp cần cung cấp những gì khi sử dụng dịch vụ BCTC?

Khi sử dụng dịch vụ BCTC của Gia Minh, doanh nghiệp chỉ cần cung cấp:

  • Hóa đơn mua vào, bán ra phát sinh trong năm.
  • Sao kê các tài khoản ngân hàng công ty.
  • Bảng lương nhân viên các tháng trong năm kèm theo thông tin tên nhân viên, số CMND/CCCD của từng nhân viên.
  • Chứng từ nộp bảo hiểm xã hội cho nhân viên (nếu có).
  • Số dư các tài khoản kế toán của năm trước năm báo cáo (nếu công ty thành lập trước đó).
  • Mật khẩu đăng nhập vào trang khai thuế điện tử của doanh nghiệp.

5. Mức phạt nộp chậm báo cáo tài chính như thế nào?

Tùy theo mức độ vi phạm, doanh nghiệp có thể bị xử phạt từ 5.000.000đ – 10.000.000đ đối với hành vi chậm nộp, chậm công khai BCTC dưới 3 tháng; 10.000.000đ – 20.000.000đ nếu chậm nộp từ 3 tháng trở lên.

Tham khảo:

Cách xử lý hóa đơn điện tử viết sai 2022 mới nhất

Các loại thuế doanh nghiệp cần phải nộp hiện nay

Dịch vụ báo cáo thuế giá rẻ trọn gói từ 300.000 đồng / tháng

Cam kết của Gia Minh đối với dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm

  • Hoàn thành báo cáo tài chính theo đúng tiến độ
  • Có trách nhiệm in sổ sách báo cáo sau khi hoàn thành công việc và kết thúc hợp đồng.
  • Hỗ trợ và tư vấn đồng hành với doanh nghiệp trong suốt quá tình
  • Chịu trách nhiệm giải trình quyết toán thuế với cơ quan thuế.

Nhận làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Hòa Bình của Gia Minh cam kết đem đến dịch vụ kế toán tốt nhất cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN   

Đăng ký mã vạch tại Hòa Bình

Bảng giá dấu tròn công ty

Dịch vụ làm giấy lý lịch tư pháp Hòa Bình

Thành lập hộ kinh doanh

Dịch vụ kế toán trọn gói Hòa Bình

Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế là gì?

Thủ tục thuê đất – thuê nhà xưởng trong khu công nghiệp như thế nào?

Dịch vụ xin giấy phép lao động Hòa Bình

Có được đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài hay không?

Mở công ty mùa dịch – 3 lợi thế ít ai biết

Xin giấy chứng chỉ năng lực xây dựng tại Hòa Bình

Thủ tục tăng vốn đầu tư

Dịch vụ báo cáo thuế giá rẻ trọn gói từ 300.000 đồng / tháng

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Thuê dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Điện Biên
Thuê dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Điện Biên

Hotline: 0939 456 569 – 0868 458 111

Zalo: 0853 388 126

Gmaildvgiaminh@gmail.com

Websitegiayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Địa chỉ: Căn PG1, 02A dự án Vincom Hoà Bình, tổ 9, Phường Đồng Tiến, Thành phố Hoà Bình, Hòa Bình

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo