Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm

5/5 - (3 bình chọn)

Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm

Để đi vào hoạt động kinh doanh, các cơ sở chế biến sản xuất thực phẩm dưới loại hình hộ kinh doanh không nhất thiết phải xin giấy phép an toàn thực phẩm mà chỉ cần có cam kết an toàn thực phẩm. Vậy thủ tục thực hiện bản cam kết này được quy định như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm được Gia Minh trình bày dưới đây.

Căn cứ pháp lý khi đăng ký làm cam kết hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh

Căn cứ thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT chỉ quy định phương thức quản lý điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thuỷ sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.

Đối tượng áp dụng của  Thông tư này gồm:

Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định, trừ tàu cá có chiều dài; lớn nhất từ 15 mét trở lên;

 Sơ chế nhỏ lẻ;

 Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;

 Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn.

Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT này chỉ đưa ra mẫu biểu cam kết, không đưa phần quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kèm theo biểu mẫu cam kết như đã quy định tại Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT. Mẫu biên bản cũng chỉ nêu cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật hiện hành.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).
Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm
Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm

Kinh nghiệm kinh doanh hải sản đông lạnh hiệu quả mà bạn cần biết!

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều cá nhân/doanh nghiệp chọn hải sản đông lạnh để kinh doanh. Bởi khi phân phối sản phẩm này, doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều lợi ích mà chỉ hải sản đông lạnh mới có như:

Xác định thị hiếu người tiêu dùng

Trước đây, khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu là các chủ nhà hàng/hộ gia đình trong cộng đồng dân cư thành thị, dân văn phòng có lối sống bận rộn,… Họ là những người sẵn sàng mua hải sản đông lạnh với số lượng lớn để tích trữ và tiết kiệm chi phí. Nhưng từ lúc dịch bùng phát, thị hiếu của nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng khác cũng đang dần thay đổi: người dân ở nông thôn, các quán ăn vừa và nhỏ,… cũng đang dần chuyển từ mua hải sản đông lạnh thay cho đồ tươi sống.

Cách mua hàng của người dùng B2C cũng đang thay đổi. Thay vì trực tiếp đến siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… thì giờ đây người tiêu dùng chuyển sang đặt đơn mua số lượng lớn trên Internet.

Khách hàng B2B cũng đang tìm kiếm sản phẩm, thông tin nhà cung cấp trên các trang web thương mại điện tử nhiều hơn trước. Miễn là giá cả hợp lý, chất lượng hải sản (sản phẩm thử) ổn định, nhiều khách hàng B2B thậm chí có thể bỏ qua khoảng cách về địa lý để tìm nhà cung cấp có thể mang lại cho họ lợi ích lớn nhất. 

Tìm kiếm nguồn hàng chất lượng

Một trong những yếu tố làm nên sự thành công của doanh nghiệp kinh doanh hải sản chính là chất lượng sản phẩm. Kinh nghiệm kinh doanh hải sản lâu năm của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành đã chỉ ra được rằng: Nguồn hải sản ban đầu trước khi đưa đi cấp đông càng tươi ngon thì chất lượng sản phẩm sau rã đông càng tốt.

Chính vì thế, tìm được nguồn hàng tốt sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó lấy làm thế mạnh để cạnh tranh trong ngành. Hải sản hiện nay được nhập chủ yếu từ hai nguồn chính:

Nguồn hải sản trong nước (do ngư dân đánh bắt, nông dân nuôi trồng).

Nguồn hải sản nhập khẩu từ nước ngoài (các nước có vựa hải sản lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ…).

Xét về mặt dinh dưỡng và chất lượng – nguồn hải sản trong nước, nhất là đánh bắt sẽ tươi ngon hơn rất nhiều so với hải sản được nuôi trồng và nhập khẩu. 

Chọn nơi bảo quản lượng hải sản đông lạnh

Sau khi doanh nghiệp tìm được nguồn hàng chất lượng, hải sản được nhập về sẽ được đem đi chế biến, cấp đông, làm lạnh và đóng gói sản phẩm. Số thành phẩm sau khi được làm lạnh cần được đem tới nơi bảo quản thích hợp để lưu trữ trước khi đưa đến các cửa hàng/chi nhánh mới tiến hành bán ra.

Vậy, cần chọn nơi bảo quản hải sản đông lạnh như thế mới là tối ưu? Đây chính là vấn đề then chốt cần được nhiều nhà kinh doanh hải sản đông lạnh quan tâm.

Hiện nay trên thị trường có 3 giải pháp bảo quản hải sản đông lạnh

Phòng lạnh & Tủ đông: Nơi lưu trữ, trưng bày hải sản đông lạnh tại cửa hàng, chi nhánh.

Kho lạnh Mini: Do doanh nghiệp tự thi công, lắp đặt để lưu kho sản phẩm.

Thuê Kho lạnh công nghiệp: Là một dịch vụ lưu kho riêng biệt, nơi lưu kho tập trung của nhiều công ty khác nhau.

Điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh

Để được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì cơ sở kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

Phải có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;

Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau;

Có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;

Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Tuân thủ quy định về sức khỏe, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Hồ sơ xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh và các khu vực xung quanh;

Bản mô tả quy trình chế biến (quy trình công nghệ) cho nhóm sản phẩm hoặc mỗi sản phẩm đặc thù;

Bản cam kết đảm bảo giấy phép VSATTP đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuất và kinh doanh.

Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;

Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.

Mẫu bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là gì?

Cơ sở kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản được định nghĩa dưới góc độ pháp lý là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc buôn bán thực phẩm nông lâm thủy sản.

Cơ sở sản xuất ban đầu thực phẩm nông, lâm, thủy sản theo như quy định tại thông tư 38 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, thu hái, đánh bắt, khai thác nông, lâm, thủy sản, sản xuất muối.

Mẫu bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là mẫu bản cam kết được chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh lập ra để cam kết về việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Ngoài ra mẫu này còn được quy định và là giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương với giấy phép an toàn thực phẩm để chứng minh rằng cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã đáp ứng các điều kiện quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và được tiến hành hoạt động trên thị trường.

Mẫu bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là mẫu bản cam kết được lập ra để cam kết về việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Mẫu nêu rõ nội dung cam kết, thông tin người cam kết… Mẫu được ban hành theo Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT quy định về phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Điều kiện và thủ tục mở cửa hàng kinh doanh hải sản tươi sống
Điều kiện và thủ tục mở cửa hàng kinh doanh hải sản tươi sống

Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm

Phụ lục I

MẪU BẢN CAM KẾT SẢN XUẤT, KINH DOANH

 THỰC PHẨM AN TOÀN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……, ngày … tháng … năm 20…

BẢN CAM KẾT

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn

Kính gửi: …… (tên cơ quan quản lý)

Tôi là: ………………….,

Số chứng minh thư hoặc thẻ căn cước hoặc mã số định danh công dân: ……………………

Ngày cấp: ……………………………………………….  Nơi cấp: ……………………………………………

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh: ……………………………………………………………………………

Địa điểm sản xuất, kinh doanh: ………………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ……………………………… , Fax: …………………………..  E-mail ………………………….

Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:

Nơi tiêu thụ sản phẩm:

Tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật hiện hành trong:

Trồng trọt □

Chăn nuôi □

Nuôi trồng thủy sản □

Khai thác, sản xuất muối □

Thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản □

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định □

Sơ chế nhỏ lẻ □

Kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn □

Nếu có vi phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Bản cam kết này được làm thành 02 bản có giá trị như nhau, cơ quan quản lý giữ 01 bản, cơ sở giữ 01 bản.

 

Xác nhận của Cơ quan tiếp nhận bản cam kết
(Ký tên, đóng dấu)

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Kinh nghiệm kinh doanh hải sản đông lạnh hiệu quả mà bạn cần biết!

Nếu nhìn sâu hơn vào thị trường thực phẩm hiện tại và các báo cáo về xu hướng người tiêu dùng, doanh nghiệp cũng có thể nhận ra rằng: Dù không có đợt dịch Covid-19 vừa qua thì hải sản đông lạnh cũng vẫn là xu hướng tiêu dùng trong thời gian tới. Dịch bệnh chỉ làm xúc tiến xu hướng này nhanh hơn mà thôi!

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều cá nhân/doanh nghiệp chọn hải sản đông lạnh để kinh doanh. Bởi khi phân phối sản phẩm này, doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều lợi ích mà chỉ hải sản đông lạnh mới có như:

Không cần sử dụng chất bảo quản mà sản phẩm vẫn giữ được lâu. 

Bảo đảm các vấn đề về an toàn thực phẩm.

Phân phối các sản phẩm hải sản trái mùa quanh năm → thu lợi nhuận lớn hơn.

Tránh được lãng phí/hao hụt không đáng có như đồ tươi sống (không bị ôi thiu, ương hay biến chất).

Luôn đảm bảo có lượng cung cấp ổn định nếu doanh nghiệp có kho đông lạnh lưu trữ số lượng lớn.

Vậy đâu là cách mà doanh nghiệp có thể tận dụng triệt để hết những lợi ích trên khi kinh doanh hải sản đông lạnh? 

Xác định thị hiếu người tiêu dùng

Trước đây, khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu là các chủ nhà hàng/hộ gia đình trong cộng đồng dân cư thành thị, dân văn phòng có lối sống bận rộn,… Họ là những người sẵn sàng mua hải sản đông lạnh với số lượng lớn để tích trữ và tiết kiệm chi phí. Nhưng từ lúc dịch bùng phát, thị hiếu của nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng khác cũng đang dần thay đổi: người dân ở nông thôn, các quán ăn vừa và nhỏ,… cũng đang dần chuyển từ mua hải sản đông lạnh thay cho đồ tươi sống.

Cách mua hàng của người dùng B2C cũng đang thay đổi. Thay vì trực tiếp đến siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… thì giờ đây người tiêu dùng chuyển sang đặt đơn mua số lượng lớn trên Internet.

Khách hàng B2B cũng đang tìm kiếm sản phẩm, thông tin nhà cung cấp trên các trang web thương mại điện tử nhiều hơn trước. Miễn là giá cả hợp lý, chất lượng hải sản (sản phẩm thử) ổn định, nhiều khách hàng B2B thậm chí có thể bỏ qua khoảng cách về địa lý để tìm nhà cung cấp có thể mang lại cho họ lợi ích lớn nhất. 

Tìm kiếm nguồn hàng chất lượng

Một trong những yếu tố làm nên sự thành công của doanh nghiệp kinh doanh hải sản chính là chất lượng sản phẩm. Kinh nghiệm kinh doanh hải sản lâu năm của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành đã chỉ ra được rằng: Nguồn hải sản ban đầu trước khi đưa đi cấp đông càng tươi ngon thì chất lượng sản phẩm sau rã đông càng tốt.

Chính vì thế, tìm được nguồn hàng tốt sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó lấy làm thế mạnh để cạnh tranh trong ngành. Hải sản hiện nay được nhập chủ yếu từ hai nguồn chính:

Nguồn hải sản trong nước (do ngư dân đánh bắt, nông dân nuôi trồng).

Nguồn hải sản nhập khẩu từ nước ngoài (các nước có vựa hải sản lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ…).

Xét về mặt dinh dưỡng và chất lượng – nguồn hải sản trong nước, nhất là đánh bắt sẽ tươi ngon hơn rất nhiều so với hải sản được nuôi trồng và nhập khẩu. 

Chọn nơi bảo quản lượng hải sản đông lạnh

Sau khi doanh nghiệp tìm được nguồn hàng chất lượng, hải sản được nhập về sẽ được đem đi chế biến, cấp đông, làm lạnh và đóng gói sản phẩm. Số thành phẩm sau khi được làm lạnh cần được đem tới nơi bảo quản thích hợp để lưu trữ trước khi đưa đến các cửa hàng/chi nhánh mới tiến hành bán ra.

Vậy, cần chọn nơi bảo quản hải sản đông lạnh như thế mới là tối ưu? Đây chính là vấn đề then chốt cần được nhiều nhà kinh doanh hải sản đông lạnh quan tâm.

Hiện nay trên thị trường có 3 giải pháp bảo quản hải sản đông lạnh

Phòng lạnh & Tủ đông: Nơi lưu trữ, trưng bày hải sản đông lạnh tại cửa hàng, chi nhánh.

Kho lạnh Mini: Do doanh nghiệp tự thi công, lắp đặt để lưu kho sản phẩm.

Thuê Kho lạnh công nghiệp: Là một dịch vụ lưu kho riêng biệt, nơi lưu kho tập trung của nhiều công ty khác nhau.

Bài viết Hộ kinh doanh thủy hải sản đông lạnh cần làm cam kết an toàn thực phẩm được Gia Minh tổng hợp và đem đến cho quý khách hàng một số thông tin về bản cam kết an toàn thực phẩm đối với hoạt động sản xuất, chế biến thuỷ hải sản đông lạnh. Trường hợp quý khách hàng vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu muốn sử dụng dịch vụ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng, chính xác.

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kiểm nghiệm thủy sản

thành lập công ty kinh doanh thủy sản

Thành lập công ty nuôi trồng thủy sản 

dịch vụ thành lập công ty thủy sản 

thủ tục thành lập công ty chế biến thủy sản

thủ tục thành lập công ty kinh doanh thủy sản 

dịch vụ thành lập công ty kinh doanh thủy sản 

Kinh nghiệm thành lập công ty kinh doanh thủy sản 

Quy trình mở cửa hàng kinh doanh thủy hải sản khô 

thủ tục mở cửa hàng kinh doanh thủy hải sản khô

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Hotline: 0932 785 561 0868 458 111

Zalo: 0932 890 675

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo