Đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Rate this post

Đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Gạo nếp là những sản phẩm nông nghiệp góp phần cho bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Đăng ký mã số mã vạch gạo nếp không chỉ giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng kiểm tra nguồn gốc và chất lượng sản phẩm mà còn giúp các nhà sản xuất có thể quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm một cách chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và đảm bảo chất lượng sản phẩm, chính phủ đã áp dụng hệ thống đăng ký mã số mã vạchTrong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin cần thiết để đăng ký mã số mã vạch. Cũng như những lợi ích của việc áp dụng hệ thống đăng ký này.

Dịch vụ đăng ký mã vạch sản phẩm gạo nếp
Dịch vụ đăng ký mã vạch sản phẩm gạo nếp

Quy định về đăng ký mã số mã vạch

Theo quy định pháp luật hiện nay việc đăng ký mã số mã vạch trên hàng hoá không phải là yêu cầu bắt buộc. Doanh nghiệp có thể sử dụng mã số mã vạch hoặc không, nhưng đối với trường hợp doanh nghiệp có sử dụng mã số mã vạch để in trên sản phẩm của mình thì doanh nghiệp buộc phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.

Trong trường hợp doanh nghiệp không tiến hành đăng ký mà sử dụng thì sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 119/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hoá.

Việc đăng ký mã số mã vạch không chỉ giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả tốt nhất các sản phẩm mà còn giúp chúng được công nhận chung trên toàn cầu.

Lợi ích của đăng ký mã số mã vạch sản phẩm gạo

Khi sản phẩm gạo được đăng ký mã số mã vạch; doanh nghiệp sẽ tiến hành quản lý hàng hóa trên các thiết bị điện tử kỹ thuật số thay thế cho việc ghi chép sổ tay. Từ đó, nguồn nhân lực và thời gian được tiết kiệm tối đa dẫn đến năng suất công việc được nâng cao;

Mã vạch được mã hóa và quản lý, lưu trữ trên các thiết bị điện tử mà không qua các công việc ghi chép hoặc nhập liệu. Vì thế, hạn chế tối đa những sai sót có thể xảy ra; đảm bảo được độ chính xác của kết quả cao hơn;

Việc thanh toán, tra cứu thông tin nhanh chóng nhờ mã vạch sản phẩm đem lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng; với quy trình được thực hiện nhanh chóng, rõ ràng;

Giúp doanh nghiệp tạo được lòng tin của khách hàng thông qua việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm;

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh vào các siêu thị, bách hóa, trung tâm thương mại tổng hợp thậm chí phát triển ra thị trường nước ngoài;

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Giúp doanh nghiệp tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và chống hàng giả, hàng nhái;

Đăng ký mã số mã vạch gạo nếp là gì ?

Hướng dẫn đăng ký mã số mã vạch gạo nếp
Hướng dẫn đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Mỗi sản phẩm thường được phân định quản lý bằng một mã số vật phẩm (hay còn gọi là mã 

Gtin), mã này được in dưới dạng mã số mã vạch trên bao bì sản phẩm. “Mã vạch là một dãy các vạch thẫm song song và các khoảng trống xen kẽ để thể hiện mã số sao cho máy quét có thể đọc được; Mã số là một dãy các chữ số dùng để phân định vật phẩm, địa điểm, tổ chức”. Sử dụng phần mềm quét mã vạch để quét và kiểm tra thông tin xuất xứ của sản phẩm dễ dàng thuận tiện nhất.

Đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm hàng hóa là việc doanh nghiệp thực hiện thủ tục đăng ký sử dụng mã số mã vạch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được cấp mã số doanh nghiệp gắn hoặc ghi mã số mã vạch trên sản phẩm cũng như giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch. 

Mã số Mã vạch (MSMV) được dùng để nhận dạng tự động các đối tượng và vật phẩm, dịch vụ, tổ chức… (vật phẩm). Dựa trên việc ấn định một mã (số hoặc chữ số) cho đối tượng cần phân định. Và thể hiện mã số đó dưới dạng mã vạch để thiết bị đọc (máy quét) có thể nhận biết được đối tượng đó một cách chính xác, nhanh chóng.

Lợi ích của đăng ký mã số mã vạch sản phẩm gạo nếp

  • Khi sản phẩm gạo. Nếp được đăng ký mã số mã vạch. Doanh nghiệp sẽ tiến hành quản lý hàng hóa trên các thiết bị điện tử kỹ thuật số thay thế cho việc ghi chép sổ tay. Từ đó. Nguồn nhân lực và thời gian được tiết kiệm tối đa dẫn đến năng suất công việc được nâng cao.
  • Mã vạch được mã hóa và quản lý. Lưu trữ trên các thiết bị điện tử mà không qua các công việc ghi chép hoặc nhập liệu. Vì thế. Hạn chế tối đa những sai sót có thể xảy ra. Đảm bảo được độ chính xác của kết quả cao hơn.
  • Việc thanh toán. Tra cứu thông tin nhanh chóng nhờ mã vạch sản phẩm đem lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng. Với quy trình được thực hiện nhanh chóng. Rõ ràng.
  • Giúp doanh nghiệp tạo được lòng tin của khách hàng thông qua việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
  • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh vào các siêu thị. Bách hóa. Trung tâm thương mại tổng hợp thậm chí phát triển ra thị trường nước ngoài.
  • Giúp doanh nghiệp tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và chống hàng giả. Hàng nhái.
  • Thành phần hồ sơ đăng ký mã số mã vạch sản phẩm gạo. Nếp
Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch gạo nếp
Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Hồ sơ đăng ký Mã số Mã vạch gạo nếp

Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch (01 bản).

Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN (01 bản).

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao y công chứng).

Giấy ủy quyền. (Trường hợp người đăng ký không phải là người đại diện pháp luật trên giấy phép kinh doanh).

Thời gian xử lý hồ sơ đăng ký Mã số Mã vạch

Sau 01 ngày nhận luôn Mã số Mã vạch.

Sau 30 ngày nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch.

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký Mã số Mã vạch

Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia trực thuộc Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng tại Hà Nội.

Quy trình thực hiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm gạo nếp

Bước 1: Doanh nghiệp đăng ký mã vạch khai báo online trên trang chủ GS1 Việt Nam.

Bước 2: Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ và nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường chuyển phát đến Trung tâm mã số mã vạch đơn vị trực thuộc của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam.

Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Nếu hợp lệ cơ quan cấp mã số cho doanh nghiệp đăng ký. Trong 40 đến 45 ngày sau doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận.

Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ cơ quan tiếp nhận thông báo cho doanh nghiệp bổ sung.

Dịch vụ tư vấn đăng ký mã vạch gạo nếp tại Gia Minh

  • Tư vấn pháp lý đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm gạo nếp.
  • Tư vấn thủ tục hồ sơ đăng ký MSMV cho sản phẩm gạo nếp.
  • Thu thập thông tin chi tiết về sản phẩm đăng ký mã số mã vạch từ quý doanh nghiệp.
  • Soạn thảo hồ sơ đăng ký mã số mã vạch sau đó gửi khách hàng ký tên đóng dấu.
  • Nộp hồ sơ đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Cung cấp mã số được cấp và hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng mã số mã vạch.
  • Cập nhật thông tin sản phẩm lên cơ sở dữ liệu mã số mã vạch Quốc gia theo quy định.
  • Đại diện doanh nghiệp nhận giấy chứng nhận mã số mã vạch và bàn giao đến tận nơi.
Quy trình đăng ký mã số mã vạch gạo nếp cho người mới bắt đầu
Quy trình đăng ký mã số mã vạch gạo nếp cho người mới bắt đầu

Lợi ích sử dụng dịch vụ đăng ký mã vạch gạo nếp tại Gia Minh

  • Gia minh giàu chuyên môn kinh nghiệm.Vững kiến thức pháp lý về mã số mã vạch.
  • Gia minh hỗ trợ phân định mã số mã vạch cho sản phẩm nhanh chính xác tuyệt đối.
  • Công việc triển khai nhanh chóng. Thủ tục đơn giản. Đảm bảo chính xác ngay từ ban đầu.
  • Thời gian nhận mã số doanh nghiệp gs1 nhanh trong 1 ngày. Phí dịch vụ hợp lý. Hậu mãi.

Các vướng mắc mắc khi thực hiện thủ tục đăng ký mã số mã vạch ?

Khách hàng hỏi: Công ty chúng tôi đã thực hiện thủ tục đăng ký mã số mã vạch và được sử dụng mã số mã vạch cho dưới 100 sản phẩm. Nay chúng tôi đã đăng ký đến mã sản phẩm thứ 95 và có khả năng sẽ vượt qua 100 sản phẩm. Vậy chúng tôi có phải đăng ký lại thêm gói đăng ký nhãn hiệu mới không ?

Trả lời:

Trong trường hợp nếu bên bạn có sử dụng đến số 95 rồi thì bên bạn vẫn có thể sử dụng cho 100 sản phẩm đó nhưng nếu công ty bạn lại sử dụng vượt quá 100 sản phẩm thì bên bạn sẽ phải đăng ký thêm để sử dụng gói mã số mã vạch khác được sử dụng nhiều sản phẩm hơn.

Hiện nay theo quy định đang có các loại mã số mã vạch như sau. Bên công ty bạn căn cứ vào nhu cầu sử dụng sản phẩm để thực hiện lựa chọn cho phù hợp và không để lãng phí:

Sử dụng mã doanh nghiệp gs1 loại 10 số

(tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100 số vật phẩm)

Sử dụng mã doanh nghiệp gs1 loại 9 số

(tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 1.000 số vật phẩm)

Sử dụng mã doanh nghiệp gs1 loại 8 số

(tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 10.000 số vật phẩm)

Sử dụng mã doanh nghiệp gs1 loại 7 số

(tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100.000 số vật phẩm)

Như vậy. Nếu công ty bạn có nhu cầu sử dụng mã số mã vạch từ 100 sản phẩm trở lên thì bên bạn nên lựa chọ loại mã doanh nghiệp có 9 số tương ứng với 1.000 số vật phẩm. Đối với gói này bên bạn cũng có thể sử dụng và gắn mã số mã vạch lên rất nhiều sản phẩm.

Với kinh nghiệm hiện nay thì luật tư vấn gia minh nhận thấy đa số các doanh nghiệp lựa chọn mã doanh nghiệp 10 số ( sử dụng cho 100 sản phẩm) và 9 số (sử dụng 1.000 số vật phẩm) vì đa phần các công ty việt nam hiện nay có quy mô vừa và nhỏ nên lựa chọn gói này là phù hợp.

Khách hàng hỏi: Công ty chúng tôi có thể cho công ty khác sử dụng chung mã số mã vạch mà công ty chúng tôi đã đăng ký hay không?

Trả lời:

Đối với thủ tục đăng ký mã số mã vạch hiện nay khi đăng ký thì mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số doanh nghiệp nên việc bên công ty bạn đã được cấp mã số mã vạch rồi thì cũng không thể cho công ty khác sử dụng được mã số mã vạch đó bạn nhé. Nghĩa là. Mã số mã vạch đó phải dùng cho sản phẩm của bên bạn và không được dùng cho sản phẩm của đơn vị khác.

Bảng mã mã số mã vạch các nước trên thế giới

Có nhiều hệ thống mã số và mã vạch được sử dụng trên thế giới, bao gồm mã số và mã vạch quốc gia, quốc tế và dành cho ngành công nghiệp cụ thể. Sau đây là một số ví dụ về bảng mã số và mã vạch của một số quốc gia trên thế giới:

Mã số và mã vạch Hoa Kỳ:

UPC (Universal Product Code): 12 chữ số

EAN (European Article Number): 13 chữ số

Mã số và mã vạch Trung Quốc:

GTIN (Global Trade Item Number): 13 chữ số

Mã số và mã vạch Nhật Bản:

JAN (Japanese Article Number): 8 hoặc 13 chữ số

Mã số và mã vạch Hàn Quốc:

KAN (Korean Article Number): 13 chữ số

Mã số và mã vạch châu Âu:

EAN (European Article Number): 13 chữ số

Mã số và mã vạch quốc tế:

GTIN (Global Trade Item Number): 14 chữ số

Ngoài ra, các ngành công nghiệp cụ thể như sản xuất ô tô và dược phẩm cũng có các hệ thống mã số và mã vạch đặc biệt của riêng mình. Ví dụ:

  • Mã số và mã vạch ô tô: VIN (Vehicle Identification Number): 17 ký tự
  • Mã số và mã vạch dược phẩm: NDC (National Drug Code): 10 hoặc 11 chữ số

Lưu ý rằng các hệ thống mã số và mã vạch này có thể thay đổi và không đồng nhất trên toàn cầu, do đó, khi nhập khẩu hoặc xuất khẩu sản phẩm, bạn nên tìm hiểu và tuân thủ các quy định và yêu cầu định sẵn của từng quốc gia để tránh những rủi ro không đáng có.

Cấu trúc mã số mã vạch các nước

Mã số và mã vạch được sử dụng trong các quốc gia trên thế giới có cấu trúc khác nhau. Dưới đây là một số ví dụ về cấu trúc mã số và mã vạch của một số quốc gia:

Mã số và mã vạch Hoa Kỳ:

UPC-A: Mã vạch có 12 chữ số, được chia thành 3 phần: mã số nhà sản xuất (6 chữ số), mã sản phẩm (5 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

EAN-13: Mã vạch có 13 chữ số, được chia thành 4 phần: mã quốc gia (1 hoặc 3 chữ số), mã số nhà sản xuất (4 hoặc 5 chữ số), mã sản phẩm (5 hoặc 4 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

Mã số và mã vạch Trung Quốc:

GTIN-13: Mã vạch có 13 chữ số, bao gồm mã số nhà sản xuất (6 chữ số), mã sản phẩm (6 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

Mã số và mã vạch Nhật Bản:

JAN-13: Mã vạch có 13 chữ số, bao gồm mã số nhà sản xuất (7 chữ số), mã sản phẩm (5 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

JAN-8: Mã vạch có 8 chữ số, bao gồm mã số nhà sản xuất (4 chữ số), mã sản phẩm (3 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

Mã số và mã vạch Hàn Quốc:

KAN-13: Mã vạch có 13 chữ số, bao gồm mã số nhà sản xuất (6 chữ số), mã sản phẩm (6 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

Mã số và mã vạch châu Âu:

EAN-13: Mã vạch có 13 chữ số, bao gồm mã quốc gia (1 hoặc 3 chữ số), mã số nhà sản xuất (4 hoặc 5 chữ số), mã sản phẩm (5 hoặc 4 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

EAN-8: Mã vạch có 8 chữ số, bao gồm mã quốc gia (1 hoặc 3 chữ số), mã số nhà sản xuất (4 hoặc 5 chữ số) và số kiểm tra (1 chữ số).

Cấu trúc mã số và mã vạch có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và ngành công nghiệp sử dụng, và do đó, khi thiết kế mã số và mã vạch cho sản phẩm của mình, bạn nên tìm hiểu quy định và yêu cầu của từng quốc gia để

Mã số hàng hóa của các nước

Mã số hàng hóa (Product code) của mỗi quốc gia có thể khác nhau và được quy định bởi cơ quan chức năng của từng quốc gia. Dưới đây là mã số hàng hóa của một số quốc gia:

Mã số hàng hóa của Hoa Kỳ: Mã số hàng hóa của Hoa Kỳ được quản lý bởi Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ (U.S. Customs and Border Protection – CBP), và được gọi là Mã số Hải quan Hoa Kỳ (Harmonized Tariff Schedule of the United States – HTSUS). Đây là một hệ thống mã hóa 10 chữ số, được sử dụng để phân loại hàng hóa và thuế nhập khẩu.

Mã số hàng hóa của Trung Quốc: Mã số hàng hóa của Trung Quốc được quản lý bởi Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (National Bureau of Statistics of China), và được gọi là Mã số Hải quan Trung Quốc (China Customs Tariff). Đây là một hệ thống mã hóa 10 chữ số, được sử dụng để phân loại hàng hóa và thuế nhập khẩu.

Mã số hàng hóa của Nhật Bản: Mã số hàng hóa của Nhật Bản được quản lý bởi Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry – METI), và được gọi là Mã số Hải quan Nhật Bản (Japan Customs Tariff). Đây là một hệ thống mã hóa 10 chữ số, được sử dụng để phân loại hàng hóa và thuế nhập khẩu.

Mã số hàng hóa của châu Âu: Mã số hàng hóa của châu Âu được quản lý bởi Ủy ban Châu Âu (European Commission), và được gọi là Hệ thống phân loại hàng hóa chung của Liên minh châu Âu (Combined Nomenclature – CN). Đây là một hệ thống mã hóa 8 chữ số, được sử dụng để phân loại hàng hóa và thuế nhập khẩu.

Các quốc gia khác nhau có các mã số hàng hóa riêng của mình, và cấu trúc của chúng có thể khác nhau. Việc sử dụng mã số hàng hóa đúng và chính xác là rất quan trọng để đảm bảo việc phân loại hàng hóa và đóng thuế nhập khẩu được thực hiện đúng cách.

Chi phí đăng ký mã số mã vạch sản phẩm gạo nếp

Chi phí đăng ký mã số mã vạch gạo nếp
Chi phí đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Thủ tục đăng ký mã số mã vạch gạo nếp

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch gồm:

Bản đăng ký mã số mã vạch (theo mẫu);

Bảng kê danh mục sản phẩm đăng ký mã số mã vạch;

Văn bản ủy quyền cho người đi nộp hồ sơ;

Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Hộ kinh doanh cá thể.

Số lượng hồ sơ: 02 bộ

Bước 2: Kê khai hồ sơ qua hệ thống cổng thông tin

Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ kê khai thông tin và đăng ký tài khoản mã số mã vạch của đơn vị qua Cổng thông tin điện tử http://vnpc.gs1.org.vn/.

Bước 3: Nộp hồ sơ

Sau khi kê khai thông tin tại bước 2, Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ thực hiện nộp hồ sơ tại Văn phòng GS1 – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. Kèm theo hồ sơ Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ cần nộp lệ phí đăng ký và duy trì Mã số mã vạch năm đầu tiên.

Mức nộp lệ phí có thể tham khảo tại bài viết: Lệ phí cấp, duy trì mã số mã vạch từ ngày 01/07/2016 https://luatvietan.vn/le-phi-cap-duy-tri-ma-ma-vach-tu-ngay-01072016.html.

Cơ quan nộp: Văn phòng GS1 – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

Hình thức nộp hồ sơ: Chuyển phát hoặc nộp trực tiếp

Hình thức nộp phí: Chuyển khoản hoặc tiền mặt

Bước 4: Nhận mã số mã vạch theo thông báo tạm thời.

Sau khi Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ thực hiện nộp hồ sơ và phí đầy đủ thì Văn phòng GS1 – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng sẽ thông báo đến đơn vị mã số mã vạch theo thông báo tạm thời qua hệ thống Cổng thông tin và Email của đơn vị để đơn vị có thông tin mã số mã vạch để thể hiện trên sản phẩm.

Thời hạn xử lý: Trong vòng 5-7 ngày làm việc.

Bước 5: Kê khai thông tin sản phẩm

Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ cần thực hiện thủ tục kê khai thông tin sản phẩm trên tài khoản của đơn vị trên Cổng thông tin điện tử http://vnpc.gs1.org.vn/.

Lưu ý: Hệ thống có thể tự động tạo mã số mã vạch cho sản phẩm sau khi doanh nghiệp thực hiện điền đầy đủ thông tin.

Mã số mã vạch của sản phẩm sau khi điền đầy đủ thông tin cần được phát hành và công bố trên hệ thống.

Bước 6: Nhận Giấy chứng nhận mã số mã vạch.

Sau khoảng 1 tháng kể từ ngày được cấp mã số mã vạch theo thông báo tạm thời và sau khi thực hiện đầy đủ bước 5, Doanh nghiệp/Hộ kinh doanh/Người nộp hồ sơ đến Văn phòng GS1 – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để nhận bản gốc Giấy chứng nhận mã số mã vạch.

Vì vậy, đăng ký mã số mã vạch gạo nếp là một việc cần thiết và quan trọng, đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành nông nghiệp và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Bài viết trên nếu các bạn còn điều gì vướng mắc thì hãy liên hệ ngay với Gia Minh chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí nhé.

Thủ tục đăng ký MSMV gạo nếp
Thủ tục đăng ký MSMV gạo nếp

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN :

Đăng ký mã vạch tinh dầu

Đăng ký mã vạch nước rửa rau

Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch

Đăng ký mã số mã vạch trà (chè)

Đăng ký mã vạch miếng bịt mắt

Đăng ký mã số mã vạch rau củ quả

Đăng ký mã số mã vạch nhang thơm

Dịch vụ đăng ký mã số – mã vạch nhanh chóng, tiết kiệm

Đăng ký mã số mã vạch gạo, nếp nước giải khát

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Mục đích đăng ký MSMV gạo nếp
Mục đích đăng ký MSMV gạo nếp

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 0932 890 675

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo