Dịch vụ đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum

Rate this post

Dịch vụ đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum dành cho khách hàng muốn Thành lập hộ kinh doanh nhưng lại không am hiểu thủ tục. Ngành nghề nào bắt buộc phải đăng ký hộ kinh doanh 

Thủ tục đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum
Thủ tục đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum

Hộ kinh doanh (hkd) cá thể là gì?

Là loại hình kinh doanh được đăng ký bởi cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận/huyện và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. 

Hộ kinh doanh cá thể không giới hạn số lượng lao động. Đồng thời, hộ kinh doanh có thể hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm nhưng chỉ được đăng ký trụ sở chính tại 1 địa chỉ duy nhất trên phạm vi toàn quốc.

Các loại dịch vụ làm giấy phép kinh doanh phổ biến hiện nay

  • Dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh từ 1.000.000đ trong trường hợp phát sinh thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  • Dịch vụ thành lập công ty giá từ 1.400.000đ trong trường hợp xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
  • Dịch vụ đăng ký hộ kinh doanh cá thể giá từ 1.500.000đ trong trường hợp xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh

– Ngoài ra, Gia Minh còn cung cấp thêm các dịch vụ làm giấy phép khác như:

  • Dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm;
  • Dịch vụ thành lập trung tâm ngoại ngữ;
  • Dịch vụ công bố thực phẩm chức năng, công bố mỹ phẩm, công bố thực phẩm;
  • Dịch vụ xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế;
  • Dịch vụ xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa;
  • Dịch vụ xin giấy phép phòng cháy chữa cháy;
  • Dịch vụ thành lập trường các cấp: Thành lập trường mầm non, thành lập trường cấp 1, cấp 2, cấp 3
  • Dịch vụ xin giấy phép dạy nghề;
  • Dịch vụ xin giấy phép trung tâm tư vấn du học;
  • Dịch vụ xin giấy phép lao động cho người nước ngoài;
  • Dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư thành lập công ty 100% vốn nước ngoài;
  • Dịch vụ xin giấy phép kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, karaoke;
  • Dịch vụ kế toán, Dịch vụ báo cáo thuế, Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Và các dịch vụ xin cấp giấy phép có điều kiện khác…v.v.v

Cách đăng ký hộ kinh doanh cá thể 

Để làm hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá thể, bạn tiến hành các bước sau: 

1. Chuẩn bị hồ sơ thành lập hộ kinh doanh cá thể

  • CMND/CCCD/hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh và các thành viên hộ gia đình tham gia góp vốn đăng ký HKD cá thể;

  • Hợp đồng thuê nhà/mượn nhà/giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

2. Soạn và nộp hồ sơ

Nộp giấy đề nghị đăng ký HKD cá thể đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận/huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh (kèm bản sao giấy CMND/CCCD/hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh (người đại diện đứng tên trên giấy phép);

Nội dung giấy đề nghị đăng ký HKD cá thể bao gồm:

  • Tên hộ kinh doanh, địa chỉ chi tiết địa điểm kinh doanh;
    Ví dụ: Hộ kinh doanh Nguyễn Văn A – Địa chỉ 55 Nguyễn Xí, P. 26, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.

  • Ngành, nghề kinh doanh;
    Nếu bạn sử dụng dịch vụ của Anpha, chỉ cần cung cấp ngành kinh doanh chính, Anpha sẽ hỗ trợ soạn các ngành, nghề theo đúng quy chuẩn của cơ quan nhà nước.
    Lưu ý: Những ngành, nghề yêu cầu chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định thì phải bổ sung bản sao chứng chỉ hành nghề hoặc giấy chứng nhận vốn pháp định do cơ quan nhà nước cấp quận/huyện cấp.

  • Vốn điều lệ;

  • Họ, tên, số và ngày cấp CMND/CCCD/hộ chiếu, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của cá nhân hoặc đại diện các thành viên hộ gia đình.

3. Bạn sẽ được cấp giấy biên nhận và giấy chứng nhận đăng ký HKD cá thể trong 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, nếu có đủ các điều kiện sau đây:

  • Hồ sơ hợp lệ theo quy định các biểu mẫu;

  • Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh;

  • Tên hộ kinh doanh đăng ký phù hợp quy định;

  • Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định.

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người đăng ký thành lập HKD cá thể.

Nếu sau 3 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ mà không nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh thì người đăng ký HKD có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Ưu, nhược điểm của loại hình kinh doanh hộ cá thể

Ưu điểm

Kinh doanh theo hình cá thể có khá nhiều ưu điểm, có thể kể đến như:

– Thủ tục làm giấy đăng ký hộ kinh doanh cá thể được tiến hành rất nhanh gọn

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

– Quá trình đăng ký ban đầu diễn ra dễ dàng

– Hình thức kinh doanh hộ cá thể không cần phải chuẩn bị quá nhiều vốn như các hình thức thành lập doanh nghiệp

– Kinh doanh hộ cá thể cũng giúp cho các gia đình dễ dàng kiểm soát được công việc kinh doanh của gia đình

– Số lượng nhân công không cần nhiều, có thể dễ dàng tận dụng nguồn lao động từ chính người thân trong gia đình.

Nhược điểm

Bên cạnh các ưu điểm thì hình thức đăng ký kinh doanh. Hộ cá thể cũng có một số nhược điểm mà các bạn cần biết như:

– Số lượng lao động trực tiếp chỉ được sử dụng dưới 10 người

– Chỉ được đăng ký kinh doanh tại 1 địa điểm. Do đó, sau này muốn phát triển và mở chi nhánh sẽ phải chuyển đổi hình thức đăng ký kinh doanh

– Mỗi cá nhân chỉ được đứng tên đại diện thành lập một hộ kinh doanh

– Thường xảy ra những vấn đề pháp lý rườm rà, phức tạp về sau do tài sản kinh doanh. Và tài sản cá nhân của chủ hộ kinh doanh cá thể gộp chung

– Kinh doanh theo hình thức hộ cá thể sẽ không có tư cách pháp nhân. Do đó, nếu kinh doanh thua lỗ thì nhà đầu tư sẽ phải sử dụng tài sản của mình để tiến hành trả nợ.

Theo quy định của pháp luật, hầu hết các ngành nghề kinh doanh đều bắt buộc đăng ký giấy phép kinh doanh, trừ các ngành nghề sau:

– Buôn bán hàng rong (buôn bán dạo);

– Buôn bán vặt: mua bán vật dụng nhỏ lẻ, có hay không có địa điểm cố định;

– Bán quà vặt: mua bán bánh, đồ ăn, thức uống có hay không có địa điểm cố định;

– Buôn chuyên: mua hàng hóa từ nơi khác về theo chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;

– Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định.

ĐỌC THÊM:

Hướng dẫn hồ sơ thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể nhanh chóng

Cách tính thuế đối với hộ kinh doanh cá thể

Giấy phép thành lập phòng khám tư nhân

Giấy phép kinh doanh logistic

Bảng giá dấu tròn công ty

Hồ sơ đăng ký giấy phép kinh doanh

– Đơn đề nghị đăng ký giấy phép hộ kinh doanh;

– Bản sao CMND của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ kinh doanh

– Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết: 3 ngày + 1 ngày (khai báo thuế)

Hộ kinh doanh cá thể cần cung cấp cho Gia Minh

+ CMND sao y công chứng ( 04 bản);

+ Giấy ủy quyền công chứng ( 02 bản);

+ Hợp đồng thuê nhà + Hộ khẩu sao y;

+ Cung cấp thông tin tên Hộ kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, số vốn kinh doanh, số lượng lao động thường xuyên, diện tích kinh doanh, doanh thu hàng tháng.

Quá trình thực hiện đăng ký hộ kinh doanh của Gia Minh

+ Tư vấn cụ thể quy trình thực hiện đăng ký giấy phép kinh doanh;

+ Tư vấn những loại giấy tờ khách hàng cần chuẩn bị;

+ Soạn thảo hồ sơ cần thiết để đăng ký bao gồm: Giấy đề nghị và giấy ủy quyền;

+ Nộp trực tiếp đến phòng kinh tế – UBND Quận;

+ Nhận bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh;

+ Khai báo thuế ( nếu khách hàng có nhu cầu);

+ Bàn giao Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho khách hàng.

Chi phí Dịch vụ đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum

Chi phí thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum
Chi phí thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum

Ai được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hộ cá thể?

Theo quy định về đăng ký kinh doanh hộ cá thể thì công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật và các hộ gia đình đều có thể tiến hành đăng ký kinh doanh hộ cá thể.

Những điều phải biết trước khi đăng ký kinh doanh hộ cá thể

Trước khi đăng ký kinh doanh hộ cá thể thì có một số vấn đề sau mà các bạn cần phải lưu ý. Để tránh xảy ra sai sót, làm ảnh hưởng đến quá trình đăng ký:

Đối tượng được phép đăng ký kinh doanh hộ cá thể

Theo quy định về đăng ký kinh doanh hộ cá thể thì đối tượng có quyền đăng ký kinh doanh hộ cá thể có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình. Bên cạnh đó, mỗi một người chỉ có thể đứng tên duy nhất một hộ kinh doanh.

Cách đặt tên hộ kinh doanh

Cách đặt tên hộ kinh doanh cũng tương tự như cách đặt tên doanh nghiệp. Bắt buộc phải có tên riêng và đảm bảo có cả 2 yếu tố là: Hộ kinh doanh + Tên riêng hộ kinh doanh.

Bên cạnh đó, các hộ kinh doanh cũng không được đặt tên bao gồm các cụm từ có thể gây nhầm lẫn với các loại hình doanh nghiệp. (như không thêm vào tên các thành tố “công ty”, “doanh nghiệp”,…)

Ngoài ra, tên riêng của hộ kinh doanh cũng không được đặt trùng với tên riêng của hộ kinh doanh khác trong cùng một khu vực quận/huyện. Không sử dụng tên tiếng anh. (nếu sử dụng tên tiếng anh phải có dấu chấm giữa các ký tự).

Số lượng lao động

Mỗi một hộ cá thể chỉ được sử dụng tối đa là 9 lao động. Trong trường hợp sử dụng quá số lao động này thì các hộ kinh doanh phải tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Đăng ký hộ kinh doanh cá thể ở đâu?

Có khá nhiều hộ cá thể không biết nên đăng ký hộ kinh doanh cá thể ở đâu. Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể. Các bạn nộp tại cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc cấp huyện, nơi mà đặt địa điểm kinh doanh.

Ngành nghề đăng ký giấy phép kinh doanh hộ cá thể

Hộ kinh doanh muốn đăng ký kinh doanh ngành nghề nào thì phải thể hiện ngay trên tờ khai. Việc thể hiện như thế nào cho hợp lý sẽ được cơ quan đăng ký hướng dẫn.

Các giấy tờ cần chuẩn bị để đăng ký kinh doanh

Để đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh phải có

  • Hợp đồng thuê hoặc mượn nhà giữa chủ nhà và hộ kinh doanh. Hợp đồng phải được ký trực tiếp giữa hai bên và không thông qua trung gian. Nếu địa điểm kinh doanh thuộc quyền sở hữu của hộ kinh doanh thì phải có chứng nhận quyền sử dụng đất (bản photo).
  • Ngoài ra cần có 2 bản photo công chứng CMND của chủ hộ. Và các chứng chỉ bằng cấp đối với ngành nghề có điều kiện.

Các câu hỏi thường gặp khi đăng ký hộ kinh doanh cá thể

1. Chi phí đăng ký kinh doanh hộ cá thể tại Anpha?

Chi phí trọn gói khi mở chọn dịch vụ thành lập HKD cá thể tại Anpha là 1.500.000đ. Gia Minh cam kết không phát sinh chi phí.

2. Có được thành lập HKD cá thể ở tỉnh không phải nơi đăng ký hộ khẩu thường trú không?

Được. Có thể lập HKD cá thể ở bất kỳ tỉnh nào không phải nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của chủ HKD. Chỉ cần trong hồ sơ đăng ký ghi địa chỉ chỗ ở hiện tại của chủ hộ kinh doanh tại tỉnh đăng ký địa chỉ là được.

3. HKD cá thể có được đứng tên nhiều người không?

Không. Trường hợp có nhiều thành viên hộ gia đình cùng tham gia góp vốn đăng ký hộ kinh doanh thì các thành viên phải họp bàn và ủy quyền cho 1 cá nhân đứng tên chủ hộ. Thông tin các thành viên góp vốn, tỷ lệ góp vốn sẽ được ghi cụ thể trong Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh cá thể và được đính kèm bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân và danh sách có đầy đủ chữ ký của tất cả thành viên góp vốn.

4. Thuế khoán của HKD cá thể có phụ thuộc vào số vốn đăng ký khi thành lập không?

Không. Để xác định mức thuế khoán phù hợp cho từng HKD cá thể, cán bộ quản lý thuế chủ yếu căn cứ vào mức doanh thu hàng tháng của HKD đó.
Khi mới thành lập, doanh thu này do chủ HKD ước chừng và tự khai báo. Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động, cơ quan quản lý thuế có thể kiểm tra, xác minh địa chỉ, tình hình hoạt động kinh doanh thực tế và điều chỉnh mức thuế khoán đã áp dụng.

5. Các loại thuế của hộ kinh doanh cá thể?

Thuế phải nộp của hộ kinh doanh cá thể bao gồm: thuế môn bài – hàng năm, thuế khoán – hàng tháng và nộp theo mức cơ quan thuế áp.
Nếu phát sinh hóa đơn sẽ đóng tiền thuế GTGT (Ví dụ: Dịch vụ, xây dựng không bao thầu NVL 5%, cho thuê tài sản 5%, sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu NVL 3%…)

6. Chủ hộ kinh doanh có được thành lập công ty hoặc đồng thời là người đại diện pháp luật của một công ty khác?

Được. Hiện nay pháp luật chỉ cấm chủ hộ/thành viên hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân. Không có quy định nào về việc chủ HKD không được đồng thời làm người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH hay công ty Cổ phần và trên thực tế thủ tục này vẫn thực hiện bình thường.

7. Công nhân viên chức có được mở HKD cá thể không?

Được. Theo quy định của pháp luật, công nhân viên chức không được làm những việc sau: Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Vì vậy công nhân viên chức hoàn toàn có quyền được đứng ra mở hộ kinh doanh.

8. Những ngành, nghề nào phổ biến cần yêu cầu chứng chỉ hành nghề khi mở HKD cá thể?

Các ngành, nghề như: thẩm mỹ viện, phun xăm gây chảy máu, phòng khám chữa bệnh, các ngành, nghề liên quan dược, xây dựng… đều cần chứng chỉ hành nghề khi mở HKD cá thể.

9. Một HKD cá thể có thể mở thêm địa điểm kinh doanh ở các địa chỉ khác không?

Có. 1 Hộ kinh doanh cá thể chỉ được pháp đăng ký trụ sở HKD tại một địa chỉ duy nhất trên phạm vi toàn quốc nhưng có thể hoạt động tại nhiều địa điểm. Tuy nhiên phải thông báo cho Cơ quan quản lý thuế và cơ quan quản lý thị trường về các địa điểm kinh doanh còn lại.

10. Hồ sơ thành lập hộ kinh doanh cá thể bao gồm những gì? Cơ quan nhà nước nào giải quyết?

Nộp trực tiếp tại UBND quận/huyện nơi HKD đăng ký địa chỉ kinh doanh, hồ sơ bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký HKD cá thể;
  • Bản sao CMND/CCCD/hộ chiếu của chủ HKD và các thành viên hộ gia đình tham gia thành lập HKD (nếu có);
  • Bản sao hợp lệ biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc thành lập HKD (Trường hợp các thành viên hộ gia đình cùng tham gia góp vốn đăng ký HKD)
  • Bản sao hợp lệ văn bản ủy quyền của các thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ HKD;
  • Bản sao hợp đồng thuê nhà, hợp đồng mượn nhà hoặc sổ đỏ đối với trường hợp chủ hộ đứng tên địa chỉ hộ kinh doanh (không cần công chứng)
  • Chứng chỉ hành nghề bản photo (nếu kinh doanh ngành, nghề có điều kiện).

Dịch vụ đăng ký giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum do Gia Minh thực hiện cam kết thành công 100% cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đăng ký thành lập công ty tại Kon Tum

Dịch vụ mở công ty tại Kon Tum

Lập công ty tại Kon Tum

Mở công ty trọn gói ở Kon Tum

Thành lập công ty tại kon tum

Thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum

Thủ tục thành lập công ty tại Kon Tum

Thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Kon Tum

Thủ tục thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum

Thành lập hộ kinh doanh quán nhậu tại Kon Tum

Thành lập hộ kinh doanh buôn bán phân bón tại Kon Tum

Thành lập doanh nghiệp Kon Tum

Xin giấy phép hộ kinh doanh tại Kon Tum như thế nào?

Thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum
Thành lập hộ kinh doanh tại Kon Tum

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH

Địa chỉ: Số 26 Trần Phú, Trường Chinh, Kon Tum

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Email: dvgiaminh@gmail.com

Zalo: 085 3388 126

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo