Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Rate this post

Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Cơ quan cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam. Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam như sau:

Các trường hợp không cấp phép thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
Các trường hợp không cấp phép thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam

Căn cứ pháp lý về thành lập văn phòng đại diện

Luật Thương mại năm 2005.
Nghị định 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016.
Thông tư số 11/2016/TT-BCT ngày 05/07/2016.

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài
Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.

Thương nhân nước ngoài được thành lập Văn phòng đại diện. Chi nhánh của mình tại Việt Nam theo cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài. Được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.

Điều kiện thành lập văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt Nam

Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện

Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện khi đáp ứng các điều kiện sau:

Thương nhân nước ngoài được thành lập. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật quốc gia. Vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia. Vùng lãnh thổ này công nhận.

Thương nhân nước ngoài đã hoạt động ít nhất 01 năm. Kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký.

Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện phải phù hợp với cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Trường hợp nội dung hoạt động của. Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia. Vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Việc thành lập Văn phòng đại diện phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng. Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau đây gọi chung là Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành).

Số lượng Văn phòng đại diện

Một thương nhân nước ngoài không được thành lập nhiều hơn một Văn phòng đại diện có cùng tên gọi trong phạm vi một tỉnh. Thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều kiện về trụ sở của Văn phòng đại diện

Địa điểm đặt trụ sở Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài phải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện an ninh. Trật tự. An toàn vệ sinh lao động và các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

Văn phòng đại diện không được cho mượn. Cho thuê lại trụ sở.

Điều kiện về tên Văn phòng đại diện

Tên Văn phòng đại diện phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Các chữ cái F. J. Z. W. Chữ số và các ký hiệu.

Tên Văn phòng đại diện phải mang tên thương nhân nước ngoài kèm theo cụm từ “Văn phòng đại diện”.

Tên Văn phòng đại diện phải được viết hoặc gắn tại trụ sở Văn phòng đại diện. Tên Văn phòng đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên thương nhân nước ngoài trên các giấy tờ giao dịch. Hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do Văn phòng đại diện phát hành.

Điều kiện thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài
Điều kiện thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện thực hiện chức năng văn phòng liên lạc. Tìm hiểu thị trường. Xúc tiến thúc đẩy cơ hội đầu tư kinh doanh của thương nhân mà mình đại diện. Không bao gồm ngành dịch vụ mà việc thành lập Văn phòng đại diện trong lĩnh vực đó được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện nước ngoài vào Việt Nam

Đơn đề nghị thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam;

Bản hợp pháp hóa lãnh sự và dịch công chứng Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi công ty nước ngoài thành lập xác nhận;

Văn bản bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện của công ty nước ngoài.

Bản dịch công chứng báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất hoặc giấy tờ có giá trị tương đương do cơ quan. Tổ chức có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc xác nhận. Chứng minh sự tồn tại và hoạt động của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;

Bản dịch công chứng hộ chiếu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (nếu là người Việt Nam) hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện;

Tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện bao gồm:

Hợp đồng thuê văn phòng sao y chứng thực;
Bản công chứng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bên cho thuê (nếu thuê của doanh nghiệp cần cung cấp thêm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản);

Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

  • Thương nhân nước ngoài không đáp ứng đủ các điều kiện tại nước ngoài.
  • Thương nhân nước ngoài chỉ kinh doanh hàng hóa. Dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa; dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa. Dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Thương nhân nước ngoài đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian 2 năm. Kể từ ngày bị thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện
  • Có bằng chứng cho thấy việc thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài gây phương hại đến quốc phòng. An ninh. Trật tự. An toàn xã hội. Truyền thống lịch sử. Văn hóa. Đạo đức. Thuần phong mỹ tục Việt nam và sức khỏe của nhân dân. Làm hủy hoại tài nguyên. Phá hủy môi trường.
  • Nộp hồ sơ không hợp lệ và không bổ sung theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy
Thủ tục sau khi thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài
Thủ tục sau khi thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Thủ tục sau khi thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại việt nam

Thông báo sử dụng con dấu của văn phòng đại diện của công ty.

Treo biển hiệu gắn tại trụ sở Văn phòng đại diện.

Thực hiện thủ tục mở tài khoản của văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện được mở tài khoản chuyên chi bằng ngoại tệ và tài khoản chuyên chi bằng đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện.

Văn phòng đại diện phải đăng báo viết hoặc báo điện tử được phép phát hành tại Việt Nam kể từ ngày được cấp Giấy phép hoạt động.

Văn phòng đại diện phải chính thức hoạt động và thông báo cho Sở công thương về việc mở cửa hoạt động tại trụ sở đã đăng ký trong thời hạn 45 ngày.

Thực hiện Báo cáo hoạt động: Định kỳ hàng năm.

Trước ngày làm việc cuối cùng của tháng 01 năm kế tiếp. Văn phòng đại diện phải gửi báo cáo bằng văn bản về hoạt động trong năm của mình tới Sở công thương.

Nộp thuế thu nhập cá nhân cho Trưởng văn phòng. Nhân viên văn phòng đại diện (nếu có).

Lưu ý: Trong trường hợp thương nhân nước ngoài có sự thay đổi trong nội bộ công ty thì phải làm thủ tục sửa đổi. Bổ sung Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện với cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 10 ngày. Kể từ ngày có sự thay đổi.

Chi phí thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Chi phí thành lập văn phòng đại diện nước ngoài
Chi phí thành lập văn phòng đại diện nước ngoài
Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam
Các trường hợp không cấp phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Tình huống không được cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam là một trở ngại lớn đối với các hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên. Việc tìm ra những giải pháp khác và tuân thủ quy định pháp luật có thể giúp công ty vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển tại thị trường Việt Nam.Việc này cũng cho thấy sự quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu và quy định pháp luật đối với việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam.

Bài viết trên do Gia Minh trình bày về các trường hợp không cấp phép thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam. Nếu các bạn còn vấn đề gì vướng mắc thì hãy liên hệ với Gia Minh chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí nhé.

 

 

 

DANH SÁCH CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

xin giấy chứng nhận đầu tư cho người nước ngoài tại tphcm

Thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp

Dịch vụ xin giấy phép lao động 

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

Đăng ký LOGO công ty

Đăng ký thương hiệu độc quyền

Địa chỉ công ty – các quy định về địa chỉ trụ sở chính

Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Tăng vốn điều lệ công ty

Quy định chung về ngành nghề kinh doanh

Quy định về người đại diện pháp luật

Thay đổi người đại diện theo pháp luật DN

Dịch vụ thành lập công ty

Thành lập công ty nhanh chỉ 1 ngày

Thành lập công ty giá rẻ

tư vấn thành lập công ty

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH  

Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111

Zalo: 0932 890 675

Gmail: dvgiaminh@gmail.com

Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com

Bản quyền 2024 thuộc về giayphepgm.com
Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo